Bài 1: Em hãy kể tên các nhà văn hóa,nhà khoa học thòi Văn hóa Phục hưng mà người ta thường gọi là "những con người khổng lồ" trong các lĩnh vực sau:- Văn học: ..........................................................................................................- Toán học: .............................................................................................................-Hội...
Đọc tiếp
Bài 1: Em hãy kể tên các nhà văn hóa,nhà khoa học thòi Văn hóa Phục hưng mà người ta thường gọi là "những con người khổng lồ" trong các lĩnh vực sau:
- Văn học: ..........................................................................................................
- Toán học: .............................................................................................................
-Hội họa:...............................................................................................................
- Thiên văn: ....................................................................................................
Bài 2:
a) Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất phong phú, hãy trọn đáp án mà em cho là đúng:
1. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự xã hội phng kiến.
2. Coi thàn thánh là những nhân vật trung tâm, Kinh thánh là chân lí.
3. Đề cao chủ nghĩa cá nhân.
4. Khôi phục những nghi lễ thờ cúng thời nguyên thủy.
b) Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng:
1. Nhà thiên văn học Conpenic đã chứng minh : mặt trời là trung tâm của vũ trụ , tái đất quay quanh mặt trời
2.
1/ Phong trào Vh Phục Hưng là phong trào Vh hoàn toàn mới dựa trên nền tảng KT-XH mới và được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới, thực chất đây là cuộc cm văn hóa tư tưởng mang tính chất TS mới ra đời, nhằm chống lại quan điểm lỗi thời, ràng buộc tư tưởng tình cảm của con người, kìm hãm sự phát triển của XH, của chế độ phong kiến, giáo hội thiên chúa.
2/ Điểm tiến bộ của phong trào Vh Phục Hưng.
a/ Phong trào thể hiện nội dung chống giáo hội thiên chúa và chống phong kiến, mang tính chất phản phong khá rõ nét:
– Lê án đã kích châm biếm sự tàn bạo dốt nát dã nhân, dã nghĩa của các giáo sĩ cũng như quý tộc phong kiến.
– Chống lại quan điểm của giáo hội chỉ chú trọng đến thần linh thế giới bên kia, xem nhẹ con người đề xướng CN khổ hạnh, bóp chết tình cảm kìm hãm ý chí con người.
– Chống lại những quan điểm phản khoa học và CN duy tâm của giáo hội và của cả các nhà KH đương thời được giáo hội ủng hộ, về vũ trụ của triết học.
Dựa trên những thành tựu KH tự nhiên qua đó làm lung lay quyền uy tư tưởng và lý luận của giáo hội triết học kinh viện được.
b/ Phong trào thể hiện ở quan điểm nhận thức g/c vô sản với tự nhiên đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, chủ trương con người phải được giáo dục toàn diện, phải được sống thoải mái và được tận hưởng mọi cuộc vui ở đời.
c/ Thể hiện trong việc g/c TS đề cao tinh thần dân tộc tình yêu đối với tổ quốc và tiếng nói đất nước mình góp phần hình thành dân tộc tư sản ở Tây Âu.
Nhìn chung vẫn chưa triệt để chống giáo hội và chế độ phong kiến.
d/ Đề cao giá trị con người nhưng ủng hộ sự bóc lột sự làm giàu. Con người mà VH phục Hưng đề cao trước hết là con người tư sản chứ chưa phải là mọi người lao động.
3. Nhà Đường tiếp tục tăng cường bộ máy cai trị, Hoàng đế có uy quyền vô biên. Cùng với việc củng cố bộ máy triều đình, các hoàng đế nhà Đường đã thi hành hai việc đáng chú ý: một là cử người thân tín cai quản các địa phương, đặc biệt là cử những người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ, cai trị các vùng biên cương (đây là chức quan chỉ huy, cai quản cả dân sự và quân sự); hai là đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan. Không phải chỉ có dòng dõi quý tộc, mà con em địa chủ, nếu học giỏi có tài, thi đỗ cũng có thể ra làm quan, được phong tước vị. Như thế, chế độ phong kiến đã tạo điều kiện cho các tầng lớp phong kiến được tham gia bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương. Chính quyền phong kiến đến thời Đường đã được tăng cường nhằm nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
Dưới thời Đường, kinh tế phát triển tương đối toàn diện. Nhà Đường thực hiện việc lấy đất công và ruộng bỏ hoang đem chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền.
Nội dung chính của chế độ quân điền là:
- Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
- Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc
- Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
Khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu (tô: thuế ruộng - bằng lúa; dung: thuế thân – bằng lao dịch; điệu: thuế hộ khẩu - bằng vải lụa).
Ruộng tư nhân cũng phát triển. Do việc ban cấp ruộng đất cho các cận thần nên nhiều người tập trung trong tay rất nhiều ruộng đất. Có người được mệnh danh là “ông nhiều ruộng” (Lư Tùng Nguyên), “kẻ nghiện đất” (Lý Bành Niên)…
Thời Đường đã sản xuất được lụa in hoa và thêu kim tuyến, đã xuất hiện các trung tâm dệt nổi tiếng như Hàng Châu. Nghề làm đồ gốm sứ xuất hiện từ thời Hán, đến thời Đường đồ sứ đã đạt tới trình độ cao, có loại sứ xanh như ngọc bích