K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

phuong trinh bac 2 khuyet c

 

28 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 9 2017

cảm ơn ạ

25 tháng 8 2019

Còn 3 cách kia mình bik cách vẽ rồi, ai biết thì vẽ theo công thức

@phynit

5 tháng 12 2021

Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)

Chọn C

16 tháng 10 2018

đề violympic vật lý 9 ?>??

1 tháng 9 2018

Tóm tắt :

\(U=36V\)

\(R_1//R_2//R_3\)

\(I=4A\)

\(R_1=2R_2=3R_3\)

___________________________

R1 = ?

R2 = ?

R3 = ?

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{4}=9\left(\Omega\right)\)

Ta có : \(R_1=2R_2=3R_3\)

=> \(R_1=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{R_1}{3}\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{R_1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R_1}{3}}}\)

\(=>9=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}}\)

\(\Rightarrow9=\dfrac{1}{\dfrac{3}{R_1}}\)

\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1}{3}\)

\(\Rightarrow R_1=27\Omega\)

Điện trở R2 là :

\(R_2=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{27}{2}=13,5\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 là:

\(R_3=\dfrac{R_1}{3}=\dfrac{27}{3}=9\left(\Omega\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=27\Omega\\R_2=13,5\Omega\\R_3=9\Omega\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2019

Ai jup mình nhanh đi. Cảm ơn

8 tháng 12 2018

Có:\(Q_1=I^2Rt=3I^2R_2t\)

\(Q_2=I^2R_2t\)

\(\Rightarrow Q_1=3Q_2.\)

a: Xét ΔOBC có OB=OC

nên ΔOBC cân tại O

mà \(\widehat{CBO}=60^0\)

nên ΔOBC đều

Xét ΔOCM có 

CB là đường trung tuyến

CB=OM/2

Do đó: ΔOCM vuông tại C

hay MC là tiếp tuyến của (O)