Vật nuôi | sản phảm thu dc | tác dụng |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật Nuôi | Sản phẩm thu được | Tác dụng |
Gà | Trứng | Cung cấp trừng và chất béo để nuôi sống con người |
Lợn | Thịt | Cung cấp thịt và chất protein để cơ thể con người khỏe mạnh |
\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{7}{15}\)<---0,7<--------------------------0,7
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,7.98=68,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1/
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{258}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
0,1 0,25 (mol)
\(V_{Cl_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Ta có:
PT1: Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O
PT2: Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2
Theo đề ,ta có:
nH2=V/22,4=4,2/22,4=0,1875(mol)
Theo PT2:
nH2=nFe=nFeSO4=0,1875
=> mFe=n.M=0,1875.56=10,5(g)
mFeSO4=n.M=0,1875.152=28,5(g)
Theo PT1: nFe2SO3=nFe /2 =0,1875/2=0,09375(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,09375.160=15(g)
Có gì sai ,bạn thông báo mình nhé
Mình sửa lại đề nhé .
Oxi hóa hoàn toàn 0.1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan . sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc . bình 2 đừng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình I tăng 6.3g và bình 2 có m gam kết tủa . giá trị của m là ?
Đặt : CTHH chung của hai ankan : CnH2n+2 ( nhớ thêm dấu gạch ngang trên đầu chữ n nhé, mình không đánh máy được )
mH2SO4 ( tăng) = mH2O = 6.3 g
nH2O = 0.35 mol
CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 -to-> nCO2 + (n + 1 ) H2O
1________________________________( n +1 )
0.1________________________________0.35
<=> 0.1 ( n + 1 ) = 0.35
<=> n = 2.5
nCO2 = 0.35*2.5/(2.5+1) = 0.25 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
_________0.25______0.25
mBaCO3 = 0.25*197=49.25g
Tham khảo
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
-Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 27y = 8,3 (1)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
BTNT Al, có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=y\left(mol\right)\)
⇒ 242x + 213y = 45,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Hai Bà Trưng – hai vị nữ anh hùng
“Bà Trưng quê ở Châu Phong,
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.”
Là con dân đất Việt, chắc hẳn chúng ta đều đã từng nghe danh tiếng của Bà Trưng được nhắc đến trong câu thơ. Hai Bà Trưng là hai nữ anh hùng bất khuất, gan dạ trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của đất nước ta.
Em đã được học câu chuyện về Hai Bà Trưng. Hai bà là hai chị em ruột, người chị tên là Trưng Trắc, người em tên là Trưng Nhị. Hai bà quê ở huyện Mê Linh, từ nhỏ đã nổi tiếng là hai người con gái tài giỏi. Cha hai bà mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ.
Thuở ấy, nước ta bị nhà Hán đô hộ. Chúng đàn áp dân lành hết sức tàn bạo. Chúng thẳng tay chém giết dân ta, cướp hết ruộng đất của dân. Nhân dân ta mang lòng oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp để vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng mang trong mình chí hướng giành lại non sông. Tướng giặc là Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
Nhận được tin không lành, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Hai Bà Trưng mặc giáp phục lộng lẫy, bước lên vành voi đầy uy nghi. Đoàn quân hùng hồn lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của hai bà. Đi đến đâu, tiếng trống đồng của quân ta dội vàng đất trời tới đó. Cuối cùng, thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới đoàn quân khởi nghĩa. Tướng giặc sợ hãi, ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất nước ta. Để tưởng nhớ công ơn hai bà, dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng. Hằng năm, cứ độ xuân về, vùng Mê Linh lại rộn ràng tiếng chiêng, tiếng trống đón hội. Hai bà quả thực là những vị nữ tướng dũng cảm, anh hùng, đáng cảm phục.