Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH
BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 1,8
=> nCH3COOH = 0,03
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,03 0,02 0,0125
=> H = 62,5%
a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n
Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
\(Mg+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5(mol)\\ n_{SO_2}=n_{Mg}=0,5(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,5(mol)\\ m_{CaSO_3}=0,5.120=60(g)\\ \to D \)
1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)
Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
a → 0,5a (mol)
2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2↑
b → 0,5b (mol)
Phần 2:
C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O
a → 2a → 3a (mol)
Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O
b → (n+1)b → (n+1)b (mol)
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O
nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)
Ta có:
Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2
Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH
2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Mình sửa lại đề nhé .
Oxi hóa hoàn toàn 0.1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan . sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc . bình 2 đừng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình I tăng 6.3g và bình 2 có m gam kết tủa . giá trị của m là ?
Đặt : CTHH chung của hai ankan : CnH2n+2 ( nhớ thêm dấu gạch ngang trên đầu chữ n nhé, mình không đánh máy được )
mH2SO4 ( tăng) = mH2O = 6.3 g
nH2O = 0.35 mol
CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 -to-> nCO2 + (n + 1 ) H2O
1________________________________( n +1 )
0.1________________________________0.35
<=> 0.1 ( n + 1 ) = 0.35
<=> n = 2.5
nCO2 = 0.35*2.5/(2.5+1) = 0.25 mol
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
_________0.25______0.25
mBaCO3 = 0.25*197=49.25g
Bổ sung*Biết mol hai ankan là 0,1mol