K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

đấy chỉ là hình thôi mà

25 tháng 9 2016

đúng nó là hình thôi

19 tháng 5 2016

- Lịch sử : Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu

- Quân sự : Tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

- Y học : Người thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc nam để chữa bệnh cho nhân dân

- Thiên văn học : Nhà thiên văn học nổi tiếng Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

- Kiến trúc : Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới : Chùa Phổ Minh ( Nam Định), Thành Tây Đô ( Thanh Hóa)

- Điêu khắc : Lăng mộ vua và quý tộc có nhiều tượng hổ, sư tử, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

19 tháng 5 2016

trong sách có nha bạn

13 tháng 12 2021

Lịch, chữ viết, toán học.

13 tháng 12 2021

Lịch, chữ viết, toán học.

17 tháng 10 2016

văn : Ra-bơ-le

toán : Đề-các-tơ

hội họa : Lê-ô-na đơ Vanh-xi

thiên văn : Cô-péc-ních

TL
25 tháng 8 2020

- Văn học : William shakespeare , Dante , Don Quijote , Ph. Ra-bơ-le.

- Toán học : Galileo Galilei , R. Đề-các,...

- Hội họa: Leonardo , Michael agelo , Raffaello,.....

- Thiên văn : Galileo Galilei, N. Cô-péc-ních.

* Lưu ý : Galileo Galilei vừa là nhà toán học vừa là nhà thiên văn học

10 tháng 10 2021

Tham khảo:

Có một số nhân tố sau đây làm nên thiên tài Nguyễn Du:
1 Tư chất thông minh: ND ngay từ nhỏ đã rất thông minh, đõ tam trường thi hương 1783.
2 Gia đình: gia đình ND vốn giàu truyền thống văn hoc, cha là Nguyễn Nghiễm đõ tiến sĩ và làm đến chức tể tướng thời Lê.
3 Biến động xã hội: chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, khởi nghĩa nổ ra khắp nơi. Đặc biệt là cuộc khởi ngiã Tây Sơn. Vốn trung thành với nhà Lê nên ông từng chống lại TS, nhưng thất bại, trốn vào Nam theo Nguyễn ÁNh, việc bị lộ, ông bị bắt giam, ít lâu được tha. Ông lưu lạc nhiều năm (1786 - 1796), rồi về ở ẩn (1796 - 1802), nếm đủ mùi gian khổ. Trong thời gian này ông rất thông cảm với nhiều nỗi đau thương khổ cực của nhân dân. N.Anh vời ông ra là quan, được cử đi sứ TQuốc 2 lần
4 Trái tim nhân đạo: trong dịp đi sứ ông đã cảm nhận được ở đâu người dân cũng đều bị áp bức bất công, điều đó làm ông vô cùng xót xa (sở kiến hành, độc tiểu thanh kí,..). chính một con người từng trải nhưng phải có trái tim giàu lòng thương yêu mới có thể để lại cho hâu thế nhiều kiết tác , trong đó, có TKiều. TK là một sáng tạo độc đáo của ND, là đỉnh cao của thơ lục bát dân tộc, là tiếng kêu xé lòng cho cuộc đời và số phận chủa người phụ nữ trong xã hội xưa.
5 Ham học hỏi: ông rất chịu khó học tập trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong lao đông rồi tinh lọc tất cả để đưa vào trong tác phẩm của mình. khiến cho câu từ trong các tác phẩm của ông (nhất là truyện Kiều) khó lòng ai thây thế được bằng câu chữ khác mà hay bằng ông.

10 tháng 10 2021

Tham khảo :

Những yếu tố góp phần tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du:

1) Gia đình

- Gia đình thuộc dòng họ quý tộc, nhiều đời làm quan, có quyền thống văn chương => Gốc tri thức, ươm mầm văn chương

- Gia đình sớm bị sa sút, Nguyễn Du phải trải qua những ngày tháng lưu lạc, cơ cực

2) Thời đại: Ông sống vào cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19

- Phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng

- Các cuộc khởi nghĩa nông dân, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn

=> Đời sống nhân dân khổ cực - tác động sâu sắc vào tình cảm của Nguyễn Du

3) Cuộc đời và con người

- Nguyễn Du ham học, có năng khiếu văn học bẩm sinh

- Từng 10 năm lưu lạc nơi đất Bắc, chứng kiến những cảnh đời khổ cực nên Nguyễn Du có một vốn sống vô cùng phong phú

- Từng đi xứ ở Trung Quốc, có điều kiện tiếp xúc với nền văn học Trung Quốc => Có sự am hiểu về văn học Trung Hoa

- Là con người có trái tim nhân hậu giàu lòng yêu thương

=> Những yếu tố về gia đình thời dại, cuộc đời đều tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Nguyễn Du để ông cho ra đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ, nổi bật nhất là "Truyện Kiều'' - 1 áng văn giàu lòng nhân đạo và Nguyễn Du được mệnh danh là "Nhà nhân đạo chủ nghĩa"

10 tháng 3 2023

Tham Khảo
* Giáo dục và văn hoá


- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

=> Nhận xét: Những thành tựu giáo dục và văn hóa phát triển mạnh,  các loại hình sinh hoạt dân gian phong phú

10 tháng 3 2023

cảm ơn bạn nhahaha

7 tháng 10 2016

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

7 tháng 10 2016

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?

11
1 tháng 1 2017

Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!

5 tháng 1 2017

Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?A. 5 đạo Thừa...
Đọc tiếp

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? Năm 1428-Đại Việt

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

       2. Một số nền văn minh phương Đông. – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư...
Đọc tiếp

   

    2. Một số nền văn minh phương Đông.

 – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo.

 

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo.

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo.

      3. Một số nền văn minh phương Tây.

– Biết cách sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại.

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp – La Mã về chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo,…..

0