Có một cái vại , đáy hình tròn diện tích S1 = 1200 cm vuông và một cái thớt gỗ mặt hình tròn diện tích S2= 800 cm khối bề dày h= 6 cm . Phải rót nước vào vại tới độ cao ít nhất là bao nhiêu để khi thả nhẹ thớt vào vại thì thớt nổi được? Cho khối lượng riêng của nước và gỗ là D1 = 1000 kg/m khối và D2 = 600kg/ m khối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt :
V'\(d_1=V_2d_2\)
Hay V'\(D_1\)=\(V_2D_2;V'=S_2h';V_2=S_2h\)
Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước :
\(h'=h.\dfrac{D_2}{D_1}=4,8cm.\)
Sau khi thả thớt vào , nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thể tích của nước ít nhất sẽ là :
\(V_1=h'\left(S_1-S_2\right)=2880cm^3\)
Trước khi thả thớt vào thì thể tích nước ấy trong vại có độ cao là :
\(h_1=\dfrac{V_1}{S_1}=2,4cm\)
Vậy.........................................
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
a) Bán kính đáy thớt là : 22 : 2 = 11(cm)
Tổng diện tích hai mặt thớt là
\(2.\pi r^2\approx2.3,14.11^2=759,88\left(cm\right)\)
b) Thể tích của thớt là:
\(V=\pi r^2h\approx3,14.11^2.4=1519,76\left(cm^3\right)=0,00151976\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thớt là:
\(0,00151976.500=0,75988\left(kg\right)=759,88\left(g\right)\)
Đáp án: C
Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh
Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S
Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:
F’ = k.x + pa.S
Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:
khi thả bi vào lượng nước cao thêm
\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)
khi thả cốc
\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)
vậy mực nước ban đầu
\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)
khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá
Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m
Thể tích của thớt là:
Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)
Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:
dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3
Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)
Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:
hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)
Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là
hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:
V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)
Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2
hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h
Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm
Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1
Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm