K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt :

V'\(d_1=V_2d_2\)

Hay V'\(D_1\)=\(V_2D_2;V'=S_2h';V_2=S_2h\)

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước :

\(h'=h.\dfrac{D_2}{D_1}=4,8cm.\)

Sau khi thả thớt vào , nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thể tích của nước ít nhất sẽ là :

\(V_1=h'\left(S_1-S_2\right)=2880cm^3\)

Trước khi thả thớt vào thì thể tích nước ấy trong vại có độ cao là :

\(h_1=\dfrac{V_1}{S_1}=2,4cm\)

Vậy.........................................

5 tháng 1 2017

Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m

Thể tích của thớt là:

Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)

Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:

dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3

Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)

Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:

hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)

Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là

hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:

V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)

15 tháng 9 2018

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2

hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm

Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1

Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm

9 tháng 2 2021

tham khảo: 

9 tháng 2 2021

Tham khảo :

23 tháng 8 2017

a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :

P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)

( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )

=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3

Vậy...................................

23 tháng 8 2017

b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :

\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)

=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)

hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)

Vậy.............................................

24 tháng 8 2017

Bài giải :

Khi khối gỗ nổi trong nước, trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimét . Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có :

\(10.m=10.D_0.S.\left(h-x\right)\)

=> \(x=h-\dfrac{m}{D_0.S}\)

x=\(0,1-\dfrac{160.10^{-3}}{1000.40.10^{-4}}\)

x=0,1 - 0,04 = 0,06m = 6cm.

Vậy.............................................

Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)

Độ cao phần gỗ chìm: 

\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)

24 tháng 8 2017

a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :

\(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)

=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)

Vậy.............................................