K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

Đối với mình thì không nên sửa lại bài văn ấy. Không phải hai câu chuyện không liên kết với nhau, mà do bài văn là viết về những "con hổ có nghĩa" và các câu chuyện là do người xưa kể lại (dạng văn hồi lớp 6 hình như là thế). Các câu chuyện với các mục đích khác nhau, và vốn dĩ nó là hai câu chuyện về hai con hổ khác nhau, không thể ghép hai con hổ ấy thành một con được.

2 tháng 9 2016

thank youhihi

29 tháng 8 2016

 Không pải là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

25 tháng 8 2017

Hai câu này có liên kết rõ ràng câu trược là kết quá câu sau là nguyên nhân . Tác giả lầm vậy để tăng sự hấp dẫn cũng như là thú vị cho bài văn

C) Hoạt động luyện tập 1. a) Đọc gợi ý...ở dưới Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết). (1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây: - Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa. - Em rất thích đọc...
Đọc tiếp

C) Hoạt động luyện tập

1.

a) Đọc gợi ý...ở dưới

Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.

- Chống nạn thất học.

- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.

- Sách là người bn lớn của con người.

(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) Bài tập Ngữ vănBài tập Ngữ vănc) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới. Bài tập Ngữ văn

(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài. Bài tập Ngữ văn

6
25 tháng 1 2017

Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))

Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^

3 tháng 2 2017

Đúng rồi bạn, mình đã nêu rõ ở phần chú ý bạn đọc kĩ lại nhé ^^

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải...
Đọc tiếp

1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.

    Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. (7).....bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

2."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."

Có người nhận xét :Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vần được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao.

(Gợi ý: Hãy đọc những câu văn tiếp đó)

Những câu văn tiếp :"Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : 'Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là cua con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra'. ''

3.Chắc em biết câu chuyên cổ tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thể hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA! MAI PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI!khocroi

1
15 tháng 9 2016

câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là

câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"

câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy

                                                         CHÚC BẠN HỌC TỐTokvui               

28 tháng 8 2016

Đến với văn bản, ta vô cùng ấn tượng với nhan đề: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tên truyện đã khơi gợi trí tò mò, lôi cuốn người đọc tiếp tục tìm hiểu. Nhan đề vần bản đã góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của tác giả, ý đồ đó được thề hiện rất rõ qua hình ảnh trung tâm là những con búp bê. Chúng ta cũng biết búp bê là thứ đồ chơi quen thuộc của tuổi thơ, nó gợi lên sự vô tư, trong sáng giống như hai anh em Thành và Thuỷ vậy. Lẽ ra các em phải cùng được sống trong một gia đình hạnh phúc, cùng được nhận sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ ấy thế mà các em đành phải chia tay nhau...

28 tháng 8 2016

- Đến với văn bản, ta vô cùng ấn tượng với nhan đề: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tên truyện đã khơi gợi trí tò mò, lôi cuốn người đọc tiếp tục tìm hiểu. Nhan đề vần bản đã góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của tác giả, ý đồ đó được thề hiện rất rõ qua hình ảnh trung tâm là những con búp bê.

- Chúng ta cũng biết búp bê là thứ đồ chơi quen thuộc của tuổi thơ, nó gợi lên sự vô tư, trong sáng giống như hai anh em Thành và Thuỷ vậy. Lẽ ra các em phải cùng được sống trong một gia đình hạnh phúc, cùng được nhận sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ ấy thế mà các em đành phải chia tay nhau...

3 tháng 12 2019

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

19 tháng 8 2016

1.

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây đó.

2.

Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. 

 

Mai ơi bn có thể dạy cho mk cách tạo ra dòng chữ màu xanh kia ko?

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?Bài 3:Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có...
Đọc tiếp

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?

Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?

Bài 3:

Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.

Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:

 

a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.

 

b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.

2
27 tháng 2 2022

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

27 tháng 2 2022

cảm ơn bro nhé! Tks! <3

18 tháng 9 2016

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

  • In đậm là từ ghép đẳng lập
  • In nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

18 tháng 9 2016

Tui có cảm giác cậu còn 1 nick duolingo nữa