Bài Sự Tích Hồ Gươm có tổng cộng bao nhiêu đoạng và bố cục vậy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Bố cục:
– Phần mở đầu: Giới thiệu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
– Phần thân bài: Việc vua Lê Lợi lấy được gươm thần từ rùa vàng, sự cứu giúp đầy ý nghĩa, Lê Lợi với thanh gươm báu cùng với nghĩa quân của mình ra trận.
– Phần kết bài: Sự thắng lợi cuộc chiến anh hung, cách giải thích cho tên gọi “ Hồ Gươm”.
2. Ý nghĩa truyện.
– Truyện giải nghĩa được tên gọi “Hồ Gươm”, đồng thời đề cao tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ta, một việc chính nghĩa đáng ngợi ca.
– Đề cao sự lãnh đạo tài trí của Vua Lê Lợi, một vị vua anh minh, yêu nước, thương dân.
– Truyện thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân được sống trong hòa bình, một đất nước ấm no, hạnh phúc.
Có 3 phần : + Phần mở bài
: + Phần thân bài
: + Phần kết bài
Bố cục văn bản Sự tích Hồ Gươm gồm 2 đoạn:
Phần 1: “ Vào thời giặc Minh…trên đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Phần 2: “ Một năm….hồ Hoàn Kiếm”: Long Quân đòi lại gươm thần.
Tham khảo
Đại ý:
Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh nhưng nhiều lần bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần. Lê Thận đánh cá ba lần đều bắt được thanh sắt, nhìn kĩ lại dưới mồi lửa mới nhận ra là thanh gươm. Một hôm Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thanh gươm sáng rực lên, trên đó có khắc chữ "Thuận Thiện", nhưng không ai biết đó là báu vật. Một lần bị giặc đuổi, Lê Lợi chạy vào rừng, bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm, nghĩa quân chiến thắng liên tiếp, đuổi hết quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi ở hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm. Lê Lợi trả gươm. Từ đó hồ mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Bố cục:
- Đoạn 1 :Từ đầu đến tên giặc nào trên đất nước : Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm và quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh.
- Đoạn 2 : Còn lại : Lê Lợi trả gươm.
Phần 1: “ Vào thời giặc Minh…trên đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Phần 2: “ Một năm….hồ Hoàn Kiếm”: Đất nước thanh bình, Long Quân đòi lại gươm thần.
2 phần
p1: Từ đầu đến....cho nghĩa quân mượm gươm thần
p2: Tiếp theo(một năm...) đến hết(Long Quân đòi lại gươm thần)
Diện tích hồ Tây lớn hơn hồ Gươn là :
\(529-12=517ha\)
đổi \(517ha=5\text{ }170\text{ }000m^2\)
vậy hồ Tây rộng hơn hồ gươm 5 170 000 mét vuông
đổi 12ha = 120000 \(m^2\), 529 ha = 5290000 \(m^2\)
diện tích của hồ Tây hơn diện tích của hồ Gươm là :
5290000 - 120000 = 5170000 ( \(m^2\))
Đ/S : 5170000 ( \(m^2\))
hok tốt
Đổi 11 ha = 11 000 m2
Đổi 519 ha = 519 000 m2
Diện tích ở Hồ Tây hơn diện tích Hồ Gươm số mét vuông là :
519 000 - 11 000 = 508 000 ( m2 )
Đáp số : 508 000 m2
– Bố cục: 3 phần
• Phần 1: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
• Phần 2: sức mạnh của gươm thần
• Phần 3: Long Quân đòi lại gươm thần
Bố cục: Chia làm 2 đoạn
+Đoạn 1. Từ đầu …… "Đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
+Đoạn 2. Còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc .
câu chuyện thánh gióng kể về người anh hùng làng gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước,đồng thời là thể hiện quan niệm,ước mơ và niềm tin của nhân dân ngay từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm
thạch sanh là truyện cổ tích kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh,diệt đại bàng cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bội nghiaxvaf đánh quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta
Sự tích Hồ Gươm gồm 2 đoạn:
Đoạn 1:"Vào thời Giặc Minh....trên đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Đoạn 2:" Một năm....hồ Hoàn Kiếm": Long Quân đòi lại gươm thần.
Cảm ơn bạn Trần Thiên Kim nhiều lắm