Hòa tan 2,24l HCl vào H2O thu dc 100ml ddA
a. Tính nHCl
b. Tính nồng độ mol/l của chất trong ddA
c. Trung hòa A=V ml NaOH 1M . Tính Vdd NaOH?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
B1:
2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol
=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol
=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)
B2:
Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO (1)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)
nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)
=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)
nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol
=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)
a, gọi a= nFe
b= nFeO
=> 56a + 72b= 12,8 (1)
Fe +H2SO4 -> FeSO4 +H2
a b b a
FeO +H2SO4 -> FeSO4 +H2O
b b b
a=nH2 = 2,24/22,4= 0,1 mol
từ (1) => b= 0,1
mFe= 56.0,1=5,6(g)
m FeO = 72.0,1= 7,2(g)
b, nH2SO4 (bđ) = 0,25 mol
nH2SO4 pứ = a+b =0,2 mol
=> nH2SO4 dư = 0,25-0,2=0,05 mol
2NaOH +H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O
0,1 0,05
V(NaOH)= 0,1/ 1= 0,1 lit =100ml
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M