Cùng 1 khối lượng như nhau của nguyên tố oxi và nguyên tố lưu huỳnh . Theo em ở nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều hon và nhiều hơn bao nhiêu lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
a)
Giả sử có 100 gam hỗn hợp
\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)
Mà nO = 4.nS
=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)
b) Đề bài cho rồi mà bn :)
c)
C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)
=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)
C2:
\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)
=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)
- Ở nguyên tố Oxi sẽ có nhiều nguyên tử hơn và gấp hơn 2 lần vì:
NTKO/ NTKS = 16/32 = 1/2
→ Để có khối lượng bằng nguyên tử lưu huỳnh với một nguyên tử oxi = 1/2 nguyên tử lưu huỳnh thì bắt buộc số nguyên tử oxi phải gấp đôi số nguyên tử lưu huỳnh.