K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

- Ở nguyên tố Oxi sẽ có nhiều nguyên tử hơn và gấp hơn 2 lần vì:

NTKO/ NTKS = 16/32 = 1/2 

 → Để có khối lượng bằng nguyên tử lưu huỳnh với một nguyên tử oxi = 1/2 nguyên tử lưu huỳnh thì bắt buộc số nguyên tử oxi phải gấp đôi số nguyên tử lưu huỳnh.

bài 1:

\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)

bài 2:

a. theo đề bài ta có:

\(p=e=15\)

\(\left(p+e\right)-n=14\)

\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)

b. vì \(NTK_X=31\)

\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)

4 tháng 11 2021

C. Lưu huỳnh, 50%

13 tháng 10 2021

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S

a) 

Giả sử có 100 gam hỗn hợp

\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)

=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)

Mà nO = 4.nS

=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)

\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)

b) Đề bài cho rồi mà bn :)

c) 

C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)

=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)

C2:

\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)

=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

Giải thích:

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{M_X}{32}=2\left(lần\right)\)

=> MX = 64(g)

=> X là đồng (Cu)

Chọn B

TL
29 tháng 1 2022

Gửi bạn nhé !

undefined

 Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri

CTHH : NaxOy

%Na = 100 – 25 = 75%

%O = yMo / M × 100% =25%

=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1

% Na = xMNa / M × 100% = 75%

=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2

=> CTHH : Na2O

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$