K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Viết cẩn thận chút đọc ko

14 tháng 8 2016

không hiểu cái <=

1 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow x=458+157=615\\ b,\Rightarrow x=25-14=11\\ c,\Rightarrow x-13=25\\ \Rightarrow x=25+13=38\\ d,\Rightarrow x=147-50=97\)

1 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow x=458+157\Rightarrow x=615\)

b) \(\Rightarrow x=25-14\Rightarrow x=11\)

c) \(\Rightarrow x=11+14+13\Rightarrow x=38\)

d) \(\Rightarrow x=147-50\Rightarrow x=97\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2021

Lời giải:
a. Vì $x,y$ thuộc $Z$ nên $x-3, y+5\in\mathbb{Z}$. Tích của chúng $=11$ nên ta có bảng sau:

x-3111-1-11
y+5111-11-1
x4142-8
y6-4-16-6

b. Vì $x,y\in\mathbb{Z}$ nên $2x+1, 6-y\in\mathbb{Z}$.

Với $x$ nguyên thì $2x+1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:

2x+11-13-3
6-y12-124-4
x0-11-2
y-618210

 

 

7 tháng 8 2023

Giúp mình với =(((

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

a)

( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

Vì 2x +1 là số lẻ.

Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12

=> 2x + 1   :  y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

=> 2 x +1 = 1 => x= 0 

hoặc y - 3 = 12 => y = 15

=> 2x + 1 = 3 => x = 2

hoặc y - 3 = 4 => y = 7

=> 2x + 1 = 2 ( L)

VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }

5 tháng 12 2021

a, (2x + 1) (y - 3) = 12
=> y-3 ϵ Ư(12) = {+-1; +-2; +-3; +-4; +-6; +-12}
=> Tìm các giá trị của y (tự làm:>)
Ta có bảng sau (tự làm nốt:>)
2x+1
y-3
x
y
=> (x; y) =...
b, Ý này tương tự ý trên
còn nếu bạn muốn mình giải chi tiết thì bảo nha:>

a: x/2=-5/y

=>xy=-10

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-10\right);\left(-10;1\right);\left(-1;10\right);\left(10;-1\right);\left(2;-5\right);\left(-5;2\right);\left(-2;5\right);\left(5;-2\right)\right\}\)

b: =>xy=12

mà x>y>0

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(6;2\right);\left(4;3\right)\right\}\)

c: =>(x-1)(y+1)=3

=>\(\left(x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(4;0\right);\left(0;-4\right);\left(-2;-2\right)\right\}\)

d: =>y(x+2)=5

=>\(\left(x+2;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1;5\right);\left(3;1\right);\left(-3;-5\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

10 tháng 2 2021

a) 

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=5\\ \Rightarrow\left(x+1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng:

x+11-15-5
y-25-51-1
x0-24-6
y7-331

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;7\right),\left(-2;-3\right),\left(4;3\right),\left(-6;1\right)\)

 

 

10 tháng 2 2021

b) 

\(\left(x-5\right)\left(y+4\right)=-7\\ \Rightarrow\left(x-5\right),\left(y+4\right)\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng:

x-51-17-7
y+4-77-11
x6412-2
y-113-5-3

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;-11\right),\left(4;3\right),\left(12;-5\right),\left(-2;-3\right)\)

 

21 tháng 12 2021

a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-9\right);\left(-9;1\right);\left(-1;9\right);\left(9;-1\right);\left(3;-3\right);\left(-3;3\right)\right\}\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

22 tháng 9 2021

\(\left|x-3\right|+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)( vô lý)

Vậy \(S=\varnothing\)

b: \(\left|x-3\right|+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

19 tháng 10 2021

\(x=-\dfrac{1}{2}=-0.5,y=\dfrac{5}{4}=1.25\\x=2,y=\dfrac{7}{2}=3.5\)