Làm thế nào để đo thể tích của 1 giọt nc ?
Giúp với ạ!!! đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn dùng bình chia độ để đo nhé.
Nhỏ giọt nước vào bình (ống) chia độ, thì chiều cao của nước trong ống cho ta biết thể tích của giọt nước.
Bạn ra tiệm bán thuốc, mua một cái nhỏ giọt (có ghi rõ thể tích của một giọt là bao nhiêu) và một lọ có chia độ, (trên lọ và trên cái nhỏ giọt đều có ghi rõ các trị số cần biết), Sau đó bạn rút nước vào cái nhỏ giọt và vừa nhỏ nước vào lọ vừa đếm cho đến khi nước lên tới một vạch nào đó, và bạn chia số ghi trên lọ cho số giọt nước cho là sẽ được thể tích của một giọt nước. Cuối cùng bạn so sánh số bạn kiếm được với số thể tích của giọt nước ghi trên cái nhỏ giọt. Nếu 2 số trùng nhau, bạn làm rất giỏi, đúng rồi. Nếu 2 số sai nhau là bạn đã làm sai, làm lại !!! Ráng làm cho đến khi con số bạn tìm được hoàn toàn trùng với con số thể tích giọt nước ghi trên cái nhỏ giọt là được nhá. Mỗi khi bạn thắc mắc thì làm lại, chúc bạn luôn thích thú.
bạn dùng bình chia độ để đo.
nhỏ giọt nước vào bình chia độ thì chiều của nc trong bình là bao nhiêu thì thể tích giọt nc là bấy nhiêu
tk cho mk nhé
a) có 2 loại điện tích: âm và dương
các điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau, trái dấu sẽ hút nhau
b) tham khảo:
Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm
a,-có 2 loại điện tích :điện tích dương và điện tích âm
- điện tích cùng loại thì đẩy
- điện tích khác loại thì hút
b,REFER
Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.
Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.
thì mở kẹp ra rồi cho giấy vô xong đóng kẹp lại là xong !!!!
Diện tích của nền nhà :
8 x 6 = 48 (m2)
Diện tích của 1 một gạch :
6 x 6 = 36 (dm2)
Đổi: 48m2 => 4800dm2
Nền nhà cần lát số viên gạch là:
4800 : 36 =133 (viên)
Số tiền cần để lát nền nhà là:
133 x 120000 = 15.960.000 ( đồng)
a)Thể tích của bể nước là:
5 x 2 x 3,5 = 35 (m3)
b)Đổi 35 m3 = 35 000 dm3 = 35 000 lít
Lượng nước trong bể nước là:
35 000 x 80 : 100 = 28 000 (lít)
c)Diện tích xung quanh bể nước là:
(5 + 3,5) x 2 x 2 = 34 (m2)
Diện tích mặt đáy dưới là:
5 x 3,5 = 17,5 (m2)
Diện tích cần lát gạch là:
17,5 + 34 = 51,5 (m2)
Số tiền dùng để mua gạch là:
51,5 x 120 000 = 6 180 000 (đồng)
Đáp số: a) 35 m3
b) 28 000 lít nước
c) 6 180 000 đồng
- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn; thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn; rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước; không có hoa.
- Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to...
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
1Đặc điểm của rêu:
Cơ quan sinh dưỡng :
-Thân nhắn không phân cành
-Lá nhỏ ,mỏng
-Rễ giả có khả năng hút nước
-Chưa có Mạch dẫn
Cơ quan sinh sản:Rêu sinh sản bằng bào tử.Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
3Rêu sống ở nơi đất ẩm
Mình bit nhiêu đây thui
Chúuc bạn học tốt
Bạn cho vào bình đo độ là chuẩn
Bạn dùng bình chia độ để đo nhé.
Nhỏ giọt nước vào bình (ống) chia độ, thì chiều cao của nước trong ống cho ta biết thể tích của giọt nước.