K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn cho vào bình đo độ là chuẩn

4 tháng 8 2016

Bạn dùng bình chia độ để đo nhé.

Nhỏ giọt nước vào bình (ống) chia độ, thì chiều cao của nước trong ống cho ta biết thể tích của giọt nước.

Bạn dùng bình chia độ để đo nhé.

Nhỏ giọt nước vào bình (ống) chia độ, thì chiều cao của nước trong ống cho ta biết thể tích của giọt nước.

27 tháng 1 2021

hahacảm ơn

 

16 tháng 3 2021

Khi nóng lên thì thể tích tăng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.

Khi lạnh đi thì thể tích giảm, khối lượng riêng và trọng lượng riêng tăng.

Trong cả 2 trường hợp, khối lượng của vật luôn không đổi.

16 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

11 tháng 12 2016

Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn

* Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

* Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, hứng và đo thể tích nước bằng bình chia độ

B3 : Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích vật rắn

8 tháng 2 2021

Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{2}=7,8\left(kg/dm^3\right)=7800\left(kg/m^3\right)\)

Vậy vật đó được làm bằng sắt .

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

1 tháng 5 2021

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

1 tháng 5 2021

dạ, em cảm ơn ạ!

đây là câu hỏi trong đề cương của em, nhưng em thấy nó sai sai sao ý, để bữa sau em hỏi lại cô ạ =)))

dù sao cũng cảm ơn anh nhiều ạ :3

18 tháng 9 2016

Để đo thể tích của viên phấn, ta làm như sau:

B1: Ta có 1 bình chia độ

B2: Xem nc trog bình chia độ ấy có thể tích là bao nhiêu

B3: Thả chìm viên phấn vào BCĐ

B4: Xem mực nc tăng lên bao nhiêu cmso vs mực nc ban đầu

B5: Lấy thể tích mực nc hiện tại trừ cho thể tích mực nc ban đầu.

Muốn đo được thể tích viên phấn Dầu tiên ta lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn. 

25 tháng 9 2016

Bọc quả bóng bằng các vật như túi ni - lông , .... Sau đó tính thể tích quả bóng bàn nhưu tính thể tích các vật rắn ko thấm nước khác .

28 tháng 9 2016

thay nước bằng cát mịn khô rồi đo như bình thường