Cho A = 274 + (158 + 26). Tính A theo 2 cách:
- Cách 1: Tính theo thứ tự đã chỉ ra trong biểu thức.
- Cách 2: Tính nhanh
Giúp mik nhé! Mik cần gấp, mik tick cho nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = 22021 - 22020 - 22019 -...- 2 -1
B = 22021 - (22020 + 22019 +...+2 +1)
Đặt C = 22020 + 22019 +...+ 2 + 1
2C = 22021 + 22020 + 22019+....+ 2 + 1
2C - C = 22021 - 1
C = 22021 - 1
B = 22021 - (22021 -1)
B = 22021 - 22021 + 1
B = 1
a: \(=167\cdot\dfrac{67}{1000}+167\cdot\dfrac{33}{1000}=167\cdot\dfrac{1}{10}=\dfrac{167}{10}\)
a = 51 x 48 = 51 x ( 45 + 3 ) = 51 x 45 + 51 x 3
b = 54 x45 = (51 + 3 ) x 45 = 51 x45 + 3 x 45
ta thấy: 3 x 51 > 3 x 45 nên a > b
Ta có: A=51x48=51x(45+3) = 51x45+3x51
B= 54x45=(51+3)x45=51x45+3x45
Ta thấy 51x3>45x3 => 51x45+3x51>51x45+3x45 hay A>B
Theo mình thì như thế này: ( bạn tham khảo nha )
-Cách lấy số 1 -> 13:
+ Nhập vào ô A5 số " 1 "
+ Nhập vào ô A6 là " = A5 + 1 "
+ Bấm copy ô A6
+ Bôi đên từ ô A7 đến ô A12 và paste
=> Ta được các số từ 1 đến 13
Cách tính trung bình điểm môn:
+ Tính ô F5 ( như hình ) đầu tiên ( gõ phép tính theo địa chỉ )
+ Copy ô F5
+ Sau đó bôi đen từ ô F6 đến ô F12 và Paste
=> Ta được kết quả
Theo mình thì bạn cứ đánh vào ô A5 số 1, ô A6 số 2 , rồi sau đó bôi đen hai ô đó. Sau đó rê chuột vào góc dưới bên phải ô thứ 2 bạn bôi đen (vì bạn bôi đen 2 ô) sẽ thấy hình dấu + nhấn vào dấu + và kéo thả xuống cho đến ô A12
Cách tính trung bình điểm các môn:
Bạn cứ dùng hàm AVERAGE để tính trung bình cộng ô F5, sau đó nháy chuột vào ô F5 rê chuột vào góc phải bên dưới ô F5 lại thấy hình dấu + bạn cứ nhấn vào dấu + và kéo thả xuống ô F12
Ta sẽ được kết quả
ta có:
\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)
\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)
\(=2+\frac{3}{n+2}\)
Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.
=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản
vậy \(3⋮n+2\)
Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
ĐÚNG 100%
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
Cách 1 " 274 + (158 + 26) = 274 + 184 = 458
Cách 2" 274 + (158 + 26) = 274 + 158 + 26 = (274 + 26) + 158 = 300 + 158 = 458