2 vòi cùng chảy riêng vào 1bể thì sau 3h đầy bể. Nếu chảy riêng , thời gian chảy đầy bể của vòi 1 nhiều hơn vòi 2 là 4h. Tính thời gian chảy riêng đầy bể của mỗi vòi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian 2 vòi chảy 1 mình đầy bể là a và b (giờ)
Ta có : \(1:\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=4h48ph=4,8h\Rightarrow a+b=...\) (1)
và \(b-a=4h\) (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng suy ra a và b
nếu có 2 vòi 1, 2 vòi 2, 2 vòi 3, thì số giờ để chảy đầy bể là: 6+4+8=18
vậy cả 3 vòi 1.2.3 cùng chảy vào bể thì sau 18:2=9 giờ mới đầy bể
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)
dùng tích chéo ta có
60=63(2b-2)
60=126b-126
60+126=126b
186=126b
suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ
\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)
60 = 126b - 126
60+126=126b
186=126b
suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ
1 giờ vòi 1 chảy được là:
1:3=1/3(bể)
1 giờ vòi 2 chảy được là:
1:5=1/5(bể)
1 giờ 2 vòi chảy được là:
1/5+1/3=8/15(bể)
thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là:
1:8/15=15/8(giờ)
1 giờ 2 vòi chảy đc
1 : 3 = 1/3 bể
1 giờ vòi 1 chảy đc
1 : 4 = 1/4 bể
1 giờ vòi 2 chảy đc
1/3 - 1/4 = 1/12 bể
vòi 2 chảy trong thời gian là
1 : 1/12 = 12 giờ
bài thầy phú đúng ko
2 vòi cùng chảy vào 1 bể thì sau 3h đầy bể. nếu chảy riêng thời