một con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì T0. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1\100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kì con lắc ở độ cao h là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2s=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\\T_h=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_h}}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{T_h}{2}=\sqrt{\dfrac{g}{g_h}}=\sqrt{\dfrac{G\cdot\dfrac{M}{R^2}}{G\cdot\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}}}=\dfrac{R+h}{R}=\dfrac{\dfrac{R}{9}+\dfrac{R}{4}}{\dfrac{R}{9}}=\dfrac{13}{4}\)
\(\Rightarrow T_h=6,5s\)
Đáp án B
Gia tốc trọng trường tại đất g = G M R 2 với G là hằng số hấp dẫn, M là khối lượng trái đất, R là bán kính Trái Đất
Gia tốc trọng trường tại độ cao h:
Khi con lắc chịu tác dụng của lực điện g h d → = g 0 → + a →
mà điện trường có phương thẳng đứng suy ra g h d = g 0 ± a
Để chu kì con lắc không đổi thì g h d = g h mà Vì
độ lớn bằng 0.003062 và a có chiều ngược với g → , suy ra F → ngược chiều với E → suy ra q < 0
Giải ra ta được q = -61 nC
Gọi To là chu kỳ con lắc đơn ở mặt đất (coi như h = 0), (con lắc chạy đúng ở mặt đất )
Gọi Th là chu kỳ con lắc đơn ở độ cao h so với mặt đất, (con lắc chạy không đúng ở độ cao này). Coi như nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi, nên chiều dài cũng không thay đổi.
Khi đó
à
Mặt khác, lại có ,
với G = 6,67.10-11 là hằng số hấp dẫn.
Từ đó ta được:
==
= Þ
T = 1,01T
cảm ơn nhiều ạ