K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư 

Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O

Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan

Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp 

 

13 tháng 7 2016

MO+2HCl----->MCl2+H2O

mHCl=10.21,9/100=2,19 g

nHCl=2,19/36,5=0,06 mol

 cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl

     0,03 mol<-------0,06 mol 

Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80

M+16=80

----->M=64 ---->CTHH CuO

14 tháng 6 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

15 tháng 8 2023

Bài 7:

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

Bài 8:

Gọi oxit cần tìm là AO.

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: Đó là oxit của đồng.

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

30 tháng 10 2016

hòa tan 9,4g M2O vào H2O được dd A có tính kiềm. chia thành 2 phần = nhau

- cho p1 vào 95ml dd HCl 1M thu đc dd làm xanh quỳ tím

- p2 cho vào 105ml dd HCl 1M thu được dd làm đỏ quỳ tím

xác định ct của oxit ban đầu

30 tháng 10 2016

là sao bn 

30 tháng 10 2016

Gọi XO là công thức của oxit kim loại hoá trị 2.

MX là khối lượng M(g/MOL) của kim loại X

MX=80-16 (16 là M của oxi)

30 tháng 10 2016

XO+2HCl=XCl2+H2O

nHCl=0,06mol. =>nXO=0,03=>Mxo=80=>MX=64

CuO

30 tháng 10 2016

m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g

=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol

Gọi kim loại đó là R ta có

RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O

0.03 <-- 0.06mol

=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64

=> R là Cu