K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Có thể có. Ví dụ

* Giống nhau về tính chất vật lí

- Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaOH, dung dịch muối NaCl là những dung dịch không màu

- Các bazơ: Mg(OH)2, Zn(OH)2 , Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 là những bazơ không tan trong nước

- Khí CO2, khí N2 là những khí làm tắt ngọn lửa của que đóm đang cháy dở

* Giống nhau về tính chất hóa học:

- Các kim loại: K, Na , Ba , Li , Ca là những kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

- Các khí CO, NO là những khí không tác dụng với nước, axit, bazơ

1 tháng 12 2019

a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất

Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu

Khác nhau:

- Nước cất là chất tinh khiết

- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.

b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.

Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.

3 tháng 6 2016

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.



 

3 tháng 6 2016

a)

- Giống :

+ Không màu

+ Không mùi

- Khác :

+ Nhiệt độ sôi

+ Khối lượng riêng

b)

Uống nước khoáng tốt hơn nước cất vì nước khoáng được sản xuất từ nước tự nhiên mà trong nước tự nhiên có một số chất tan có lợi cho sức khỏe.

8 tháng 8 2017

D

Cả 4 phát biểu đều đúng

10 tháng 3 2021

Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

10 tháng 3 2021

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ

Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

c. 

11 tháng 10 2018

Không khí và nước có điểm giống nhau là đều không màu, không mùi, không vị. Vậy ta chọn đáp án a.

11 tháng 12 2020

đáp án a và b

9 tháng 8 2019

Etilen và axetilen có tính chất hóa học gần giống nhau:

- Cùng có phản ứng cộng với dung dịch brom:

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

 

27 tháng 12 2021

Câu 8. Hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:

A. Chúng có cùng số mol                                                       B. Chúng có cùng số phân tử.

C. Chúng có khối lượng không giống nhau                            D. Cả A, B, C đều đúng

15 tháng 2 2018

Đáp án C

Chỉ có nhận định (2) là đúng.

Cho nhận định sau: (1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất. (2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. (3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. (4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá...
Đọc tiếp

Cho nhận định sau:

(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.

(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.

(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.

Số nhận định chính xác là:.

A. 4.                                   

B. 3.                                   

C. 1.                                   

D. 6

1
17 tháng 10 2017

ĐÁP ÁN C

Chỉ có nhận định (2) là đúng.