Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng
Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng .
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không thể kết luận được điều gì cả.
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.
Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:
A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.(Thu khí Oxi bằng cách ngửa bình)
Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:
A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.
Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.
Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?
A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.
Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là
A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3.
Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. (thiếu hình vẽ)
1)mol
2)6,022..
3)22,4
4)lit
5)khac nhau
6)cung so
7)bang nhau
8)24
a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một mol phân tử hay 6,022.1023 phân tử chất khí. Ở đktc, một mol chất khí bất kì đều có thể tích 22,4 lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là lít.
b) Thể tích của 1 mol các chất rắn, chất lỏng, chất khí có thể khác nhau nhưng chúng đều chứa cùng số phân tử/ nguyên tử.
c) Ở điều kiện thường (20oC, 1 atm), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích bằng nhau và bằng 24 lít.
chọn A
Hướng dẫn: Các khí khác nhau được ở cùng điều kiện về: nhiệt độ và áp suất thì có cùng số mol => thể tích bằng nhau.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?
“Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:
A. Khối lượng bằng nhau
A. Số phân tử bằng nhau
B. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
C. Cả 3 ý kiến trên
Câu 19: Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A. 112 lít B. 336 lít C. 168 lít D. 224 lít
Giải chi tiết:
\(n_{N_2}=\dfrac{280}{28}=10\left(mol\right)\Rightarrow V_{N_2}=10.22,4=224\left(l\right)\)
Câu 20: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về lượng chất( mol) của những khối lượng chất(gam sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe
A. 0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe
B. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe
C. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
D. 0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe
Câu 8. Hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Chúng có cùng số mol B. Chúng có cùng số phân tử.
C. Chúng có khối lượng không giống nhau D. Cả A, B, C đều đúng