K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016
 

Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)

Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là : 
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)

Đáp án C

6 tháng 7 2018

Đáp án D

Gọi  ∆ l  là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc  mg = k . ∆ l

Theo định nghĩa

 

Ta cũng có  F = k ∆ l , mà theo bài  F ≤ 1 , 5 nên

 

Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là 

8 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

Gọi ∆ l  là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc: m g = k ∆ l

Theo định nghĩa: ω = k m = g ∆ l 0 ⇒ ∆ l 0 = 2 ( c m )

Ta cũng có F d h = k ∆ l , mà theo bài F d h ≤ 1 , 5  nên  ∆ l ≤ 3 c m ↔ ∆ l + x ≤ 3 c m → - 5 ≤ x ≤ 1 c m

Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là  t = 2 T 3 = 2 π 15 5 ( s )

2 tháng 7 2017

4 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi  Δ l  là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc  m g = k Δ l

Theo định nghĩa  ω = k m = g Δ l 0 ⇒ Δ l 0 = 2 c m

Ta cũng có  F đ h = k Δ l , mà theo bài  F đ h ≤ 1 , 5 nên  Δ l ≤ 3 c m ↔ Δ l 0 + x ≤ 3 c m → − 5 ≤ x ≤ 1 c m

Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là  t = 2 T 3 = 2 π 15 5 s

26 tháng 11 2017

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được  Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2   c m

Chu kỳ của vật là:  T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng: 

v n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 c m / s = 23 , 43 c m / s

1 tháng 10 2018

Chọn đáp ánD

Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được:

Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m

Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:

V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )

17 tháng 10 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác

Lực hồi phục có chiều luôn hướng về VTCB

Lực đàn hổi sinh ra khi lò xo bị biến dạng và có xu hướng đưa lò xo về trạng thái không biến dạng

Cách giải:

Tần số góc:  

Độ dãn của lò xo ở VTCB:   ∆ l =   m g k = 4 cm

Kéo vật thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà => Biên độ dao động: A = 12 – 4 = 8cm

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác khoảng thời gian hai lực cùng chiều (mô tả bởi phần trắng trên đường tròn)

Từ đường tròn lượng giác => t = 5T/6 = 1/3 (s)

16 tháng 2 2018

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

  

 

nên ta sẽ được

 

Chu kỳ của vật là: 

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng: 

12 tháng 7 2018