Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Hai nhà khoa học Whittaker và Margulis đã đưa ra hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là Uytakơ.
Đáp án cần chọn là: D
+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )
+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).
+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo.
+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo.
+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình: ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738 hay
9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82 (1).
+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)
+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)
+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình: ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166 (2).
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x + y = 82 3 x + y = 166
+ Giải hệ trên được nghiệm x = 42 y = 40 (thoả mãn điều kiện)
+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh
Gọi số học sinh của lớp 9A là x (học sinh), số học sinh lớp 9B là y (học sinh) (ĐK: x,y∈N∗x,y∈N∗)
Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)
Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 4y (quyển)
Từ đó ta có:
Số sách giáo khoa cả hai lớp đã ủng hộ là 6x+5y6x+5y (quyển)
Số sách tham khảo cả hia lớp đã ủng hộ là 3x+4y3x+4y (quyển)
Vì cả hai lớp ủng hộ 738 quyển nên ta có phương trình6x+5y+3x+4y=9x+9y=738(1)6x+5y+3x+4y=9x+9y=738(1)
Và số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình (6x+5y)−(3x+4y)=3x+y=166(2)(6x+5y)−(3x+4y)=3x+y=166(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{9x+9y=7383x+y=166⇔{x+y=823x+y=166⇔{2x=84y=82−x⇔{x=42(tm)y=40(tm){9x+9y=7383x+y=166⇔{x+y=823x+y=166⇔{2x=84y=82−x⇔{x=42(tm)y=40(tm)
Vậy số học sinh của lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 40 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp 9A,9C9A,9C lần lượt là x,yx,y ( học sinh ) (ĐK:x,y>0(ĐK:x,y>0
Theo bài ra ta có :
{Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển)Số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển){Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển)Số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)
{Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) Số sách tham khảo mà lớp 9C ủng hộ là 4y (quyển){Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) Số sách tham khảo mà lớp 9C ủng hộ là 4y (quyển)
⇒⇒ {Tổng số sách giáo khoa cả 2 lớp ủng hộ là : 6x+5y (quyển)Tổng số sách tham khảo cả 2 lớp ủng hộ là : 3x+4y (quyển){Tổng số sách giáo khoa cả 2 lớp ủng hộ là : 6x+5y (quyển)Tổng số sách tham khảo cả 2 lớp ủng hộ là : 3x+4y (quyển)
+)+) Cả 22 lớp ủng hộ thư viện 738738 quyển sách nên ta có phương trình.
6x+5y+3x+4y=7386x+5y+3x+4y=738
⇔9x+9y=738⇔9x+9y=738
⇔x+y=82⇔x+y=82 (1)(1)
+)+) Số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166166 quyển nên ta có phương trình.
(6x+5y)−(3x+4y)=166(6x+5y)-(3x+4y)=166
⇔3x+y=166⇔3x+y=166 (2)(2)
Từ (1);(2)⇒(1);(2)⇒ {x+y=823x+y=166{x+y=823x+y=166
⇔⇔{3x+3y=246(3)3x+y=166(4){3x+3y=246(3)3x+y=166(4)
Lấy (3)−(4)(3)-(4) ta được : 3x+3y−(3x+y)=246−1663x+3y-(3x+y)=246-166
⇔2y=80⇔2y=80
⇔y=40(TM)⇔y=40(TM)
(3)⇒x=42(TM)(3)⇒x=42(TM)
Vậy: Số học sinh của lớp 9A9A là 4242 hs
Số học sinh của lớp 9C9C là 4040 hs
Gọi số học sinh tham gia ủng hộ sách giáo khoa khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z (hs) \(\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(12x+14y+16z=9120\)
Vì số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3, số học sinh khối 8 và khối 9 tỉ lệ với 4 và 5 nên
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay \(\frac{x}{4}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{12x}{48}=\frac{14y}{168}=\frac{16z}{240}=\frac{12x+14y+16z}{48+168+240}=\frac{9120}{456}\)\(=20\)
\(\Rightarrow x=80;y=240;z=300\)(TM)
D. Uytakơ
D. Uytakơ