K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

* Biện pháp phân biệt đối xử :

- Người Mông Cổ giữ địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền

- Người Hán giữa địa vị thấp, bị cấm đoán đủ thư như cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, ban đêm không được ra đường và họp chợ.

* Kết quả : Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của Nhà Nguyên

17 tháng 5 2016

Dưới thời Nguyên, các vua chúa người Mông cổ lại thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc : người Mông cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền ; còn người Hán thì ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, thậm chí cấm không được ra đường và họp chợ ban đêm v.v...

Kết quả: nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.

17 tháng 1 2022

* Chủ trương, biện pháp:

- Tổ chức quân đội:

+ Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

+ Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.

- Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.

- Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.

- Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

* Kết quả:

- Nhờ những chủ trương và biện pháp trên đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, có tinh thần đoàn kết. Đây là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

17 tháng 1 2022
Câu trả lời là chịu
11 tháng 3 2016

Biện pháp phân biệt đối xữ.

 

15 tháng 3 2016

- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.

- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.

- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.

- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.

15 tháng 5 2018

Đáp án: A

 Câu 1:( 3đ )Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Cuộc kháng chiến…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/Nhà Nguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần,các chiến thắng tiêu biểu, kết quả)Câu 2: (3đ)Hãy nêu những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly ?Câu 3: (1đ)Đánh giá công lao của Lý Thường Kiệt và nói rõ những nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông ?Câu 4: (3đ)Cách đánh giặc của nhà...
Đọc tiếp

 Câu 1:( 3đ )Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên (Cuộc kháng chiến…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/Nhà Nguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần,các chiến thắng tiêu biểu, kết quả)

Câu 2: (3đ)Hãy nêu những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly ?

Câu 3: (1đ)Đánh giá công lao của Lý Thường Kiệt và nói rõ những nét độc đáo trong cách đánh giặc của ông ?

Câu 4: (3đ)Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2 ?

Câu 5: (3đ)Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?Việc vua Đinh đặt tên nước “Đại Cồ Việt” và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?

Câu 6 :Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên ?

Câu 7:Nhà Lý được thành lập như thế nào ?Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất 

0
3. Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong các đoạn văn đã dẫn.a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất...
Đọc tiếp

3. Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong các đoạn văn đã dẫn.

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh)

b) Với một nếp sống phong lưu về vật chất, phong phú về tinh thần, lịch sử ngàn năm văn vật của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã hun đúc cho người Hà Nội một nếp sống thanh lịch: từng trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thanh thoát, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch, nhố nhăng, ... từ lời ăn tiếng nói đến phong cách làm ăn, suy nghĩ. (Trần Quốc Vượng)

c) Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển. Chúng ta gắn kết với thế giới, chứ không phải chúng ta tan biến vào thế giới. (Nguyễn Sĩ Dũng)

1
27 tháng 8 2023

- Trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) tác giả sử dụng phép đối trong việc miêu tả vẻ đẹp của hại em Thúy Vân và Thúy Kiều. Trong khi Thùy Vân mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, hài hòa thì Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen tị, nhún nhường.

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân: Tả cụ thể: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” (nghĩa là gương mặt phúc hậu, mắt phượng mày ngài. Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như da trắng như tuyết, tóc đen như mây). 

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều: Tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” (mắt long lanh như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân).

→ Những yếu tố miêu tả này giúp cho bức chân dung của hai chị em Thúy kiều, Thúy Vân hiện lên đầy ấn tượng, sinh động và gợi cảm.

Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong các đoạn văn.a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán...
Đọc tiếp

Biện pháp đối được vận dụng trong các đoạn văn sau như thế nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó trong các đoạn văn.

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh).

b) Với một nếp sống phong lưu về vật chất, phong phú về tinh thần, lịch sử ngàn năm văn vật của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã hun đúc cho người Hà Nội một nếp sống thanh lịch: từng trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thanh thoát, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch, nhố nhăng,…từ lời ăn tiếng nói đến phong cách làm ăn, suy nghĩ. (Trần Quốc Vượng)

c) Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển. Chúng ta gắn kết với thế giới, chứ không phải chúng ta tan biến vào thế giới. (Nguyễn Sĩ Dũng)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

a) mạnh mẽ - to lớn, sự nguy hiểm – khó khăn, lũ bán nước – lũ cướp nước.

→ Tác dụng: cho thấy sức mạnh của tình yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, nó có thể giúp ta tạo nên một sức mạnh vô địch để chiến thắng kẻ thù.

b) từng trải – nhẹ nhàng, kiên định – duyên dáng, hào hoa – thanh thoát, sang trọng – không xa hoa, cởi mở - không lố bịch, nhố nhăng.

→ Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp, nếp sống đầy văn hóa thanh lịch của người Hà Nội đã được hun đúc lại qua hàng ngàn năm.

c) sông kết vào với biển – sông tan biến vào trong biển

→ Tác dụng: nhấn mạnh sự “hòa nhập chứ không hòa tan” của con người khi bước vào giai đoạn hội nhập.

Điều1.Ông ban hành "Chiếu" khuyến nông",lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá đất hoang. Nhờ đó, mùa màng lại tốt tươi, nông nghiệp phát triển.

Điều2.Ông cho đúc tiền mới, mở cửa biển và cửa biên giới cho hàng hóa được tự do trao đổi trong và ngoài nước, góp phần phát triển việc buôn bán.

Điều3.Ông ban bố"Chiếu lập học",coi"xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ", lấy chữ Nôm làm chữ quốc gia, dùng trong thi cử và thảo các sắc lệnh của nhà nước . Chính sách này góp phần phát triển giáo dục;bảo tồn, phát triển chữ viết dân tộc

19 tháng 4 2021

Thiếu rùi bạn ơi

 

14 tháng 11 2021

C

29 tháng 11 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – tr.16)