Tại sao để lọ mực ngoài trời, một lát sau thì mực trong lọ cạn đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Câu 6.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)
a)Công của người kéo:
\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)
b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)
Bài 7.
a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.
b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)
c)Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)
a) Các phân tử mực và nước luôn chuyển động hỗn độn nên chúng sẽ bị hòa vào nhau. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên diễn ra nhanh hơn do nhiệt khiến các phân tử chuyển động nhanh hơn
B) Vẫn là các phân tử chuyển động hỗn độn nên nó sẽ bay khắp lớp
C) giữa các phân tử luôn tồn tại những khoảng trống nên các phân tử NaCl sẽ lấp vào những khoảng trống giữa các phân tử nước, do đó mà không bị tràn
1. Vì khi ở trong lọ,mực ko tiếp xúc vs ko khí nên ko bị khô. Còn khi viết trên giấy, mực đã tiếp xúc vs ko khí nên dần dần khô đi.
2. Vì nếu ko đậy kidn nắp, nó sẽ tiếp xúc vs không khí nó sẽ làm khô phần mực còn lại trên đầu bút, khiến bút ko còn viết đc
3 lọ mực đỏ + 2 lọ mực xanh = 23000 đồng
=> 9 lọ mựcđỏ + 6 lọ mực xanh = 69000 đồng (nhân 2 vế với 3) (1)
2 lọ mực đỏ + 3 lọ mực xanh = 22000 đồng
=> 4 lọ mực đỏ + 6 lọ mực xanh = 44000 đồng (nhân 2 vế với 2) (2)
Lấy (1) trừ (2) ta có : 9 lọ mựcđỏ + 6 lọ mực xanh = 69000 đồng
- 4 lọ mực đỏ + 6 lọ mực xanh = 44000 đồng
---------------------------------------------------
5 lọ mực đỏ + 0 lọ mực xanh = 25000 đồng
Vậy 1 lọ mực đỏ có giá tiền là : 25000 : 5 = 5000 (đồng)
Giá tiền 1 lọ mực xanh là : (23000 - 5000 x 3) : 2 = 4000 (đồng)
Cách khác :
Tổng 2 lần mua là :
3 lọ mực đỏ + 2 lọ mực xanh = 23000 đồng (1)
+ 2 lọ mực đỏ + 3 lọ mực xanh = 22000 đồng (2)
---------------------------------------------------
5 lọ mực đỏ và 5 lọ mực xanh = 45 000 đồng (*)
Vậy tổng 1 lọ mực đỏ và 1 lọ mực xanh có giá tiền là : 45000 : 5 = 9000 (đồng)
2 lọ mực đỏ và 2 lọ mực xanh có giá tiền là : 9000 x 2 = 18000 (đồng)
Giá 1 lọ mực đỏ là : 23000 - 18000 = 5000 (đồng)
Giá 1 lọ mực xanh là : 9000 - 5000 = 4000 (đồng)
3 lọ mực và 2 lọ mực xanh giá 23000 đồng. 2 lọ mực đỏ và 3 lọ mực xanh giá 22000 đồng . Tìm giá tiền một lọ mực mỗi loại
3 lọ mực đỏ + 2 lọ mực xanh giá 23000 đồng(1)
2 lọ mực đỏ + 3 lọ mực xanh giá 22000đồng(2)
Từ (1) và (2), ta có:
5 lọ mực đỏ + 5 lọ mực xanh giá :
23000 + 22000 =45000 ( đồng )
2 lọ mực đỏ + 2 lọ mực xanh giá :
45000 : 5 . 2 = 18000 ( đồng )(3)
Từ (1) và (3) ta có: 1 lọ mực đỏ giá :
23000 - 18000 = 5000 ( đồng )
1 lọ mực xanh giá :
( 23000 - 5000 ) .3 : 2 =4000 ( đồng )
lọ mực bị bay hơi
nếu không đậy nắp thì mực sẽ cạn vì ngoài trời nhiêt độ cao mực đã bay hơi hết