Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì khi ở trong lọ,mực ko tiếp xúc vs ko khí nên ko bị khô. Còn khi viết trên giấy, mực đã tiếp xúc vs ko khí nên dần dần khô đi.
2. Vì nếu ko đậy kidn nắp, nó sẽ tiếp xúc vs không khí nó sẽ làm khô phần mực còn lại trên đầu bút, khiến bút ko còn viết đc
do mực viết giấy sẽ có diện tích mặt thóng rộng hơn và nó sẽ bay hơi nhanh hơn . suy ra chúng sẽ khô nhanh hơn !
Vì đây là một số trường hợp thuộc về nhiệt học
Khi hiện tượng của khí trời nóng lên khiến cho vạn vật , con người cũng nóng lên. Trong đó loài chó có lông mọc xung quanh người để giúp sưởi ấm trong mùa đông.
Gây ra sự trao đổi nhiệt ảnh hưởng rất lớn
Chắc là như vậy
1. chó ko thể thoát nhiệt qua da do có bộ lông dày nên chó thoát nhiệt qua lưỡi, bằng cách thè lưỡi, nước bọt của nó bốc hơi mang theo nhiệt độ cơ thể nó vì vậy làm nó mát hơn sự bốc hơi sẽ làm mát hơn
2. vì mực trong lọ sẽ ít tiết súc với không khí hơn khi viết trên giấy vì đã được đậy nắp
3.vì mùa hè có nhiệt độ cao hơn mùa đông nên sẽ nhanh khô hơn
4.vì mỡ nhẹ hơn nước canh nên sẽ nổi lên trên mặt nước và ngăn ko cho nước tiếp súc với ko khí nên làm canh nguội chậm hơn so với nồi canh ko có mỡ
Khi đun nóng lọ nước, lọ nước trong bình sẽ nở ra vì nhiệt nên nước trong bình sẽ hạ xuống( vì lọ nước tiếp xúc trục tiếp với nhiệt nên nở ra trước
Lúc sau, khi nhiệt độ đã tăng cao hơn thì nước mới bắt đầu tiếp xúc với nhiệt và nở ra
Vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nước dâng lên nhanh chóng
Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.
(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
lọ mực bị bay hơi
nếu không đậy nắp thì mực sẽ cạn vì ngoài trời nhiêt độ cao mực đã bay hơi hết