Tác hại của thuốc lá và thuốc phiền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của hút thuốc lá, thuốc phiện? Theo em, hút thuốc lá, thuốc phiện có hại như thế nào đối với học đường?
- Thuốc lá : Trong thuốc lá có rất nhiều chất độc hại đặc biệt là chất nicootin xẽ khiến chúng ta bị nghiện thuốc nếu ta hút nhiều thuốc lá thì các chất độc hại của thuốc thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi và gây nhiều bệnh lí khác.
- Thuốc phiện : Trong thuốc phiện cũng có rất nhiều chất độc hại và thuốc phiện còn độc hơn cả thuốc lá bởi có các chất rất độc như nicotin , amoniac , .... nếu sử dụng thuốc này quá nhiều và quá mức sẽ gây nhiều tác hại như hôn mê, ức chế hô hấp, giãn đồng tử, mất tri giác và thậm chí có thể tử vong và nhiều bệnh lí khác.
- Đối với học sinh thì hút thuốc lá thuốc phiện xẽ ảnh hưởng lớn đến học hành , sức khỏe và nhân phẩm danh dự cà tương lai sau này.
Tham khảo :
- Cây thuốc lá: là cây công nghiệp, lá được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicootin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicootin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi.
- Cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe và gây hậu quả không những xấu mà cho cả gia đình và xã hội .
Trong thuốc lá có đến 7000 chất hóa học độc hại, trong đó có gần 70 chất gây ung thư như: Nicotin, hắc ín, Cacbonmonoxit, Hay chất phụ gia (Amoniac)… Khi hút thuốc, khói thuốc hít vào sẽ tạo điều kiện đưa các chất độc hại này theo đường miệng vào bên trong cơ thể con người.
Ngoài ra, hút thuốc lá cũng là nguyên nhân khiến người hút mắc các bệnh về tim mạch, các bệnh ung thư , ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này, và gây nên những biến chứng nguy hiểm khác. Không chỉ học sinh thôi đâu mà bất kì ai hút thuốc lá hay tiếp xúc với khói thuốc cũng đều dễ dàng gặp phải những căn bệnh như trên.
Thuốc lá không chỉ tác động đến cơ thể, sức khỏe các em mà còn ảnh hưởng xấu đến tinh thần và trí lực của các học sinh.
Tác hại của cây cần sa , cây thuốc phiện và cây thuốc lá . Là một học sinh em cần làm gì để hạn chế tác hại của các loại cây đó.
- Cần sa là loại cây có chứa chất gây nghiện (hay gọi là chất ma túy), có hại cho sức khỏe con người. Do vậy, Nhà nước cấm mọi hoạt động liên quan đến cây cần sa (trừ trường hợp trồng để phục vụ nghiên cứu khoa học đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép).
- Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.
Là học sinh em cần:
- Tuyên truyền cho mọi người biết về tác hại của những cây trên.
- Lên án, tố cáo, phê phán những hành vi vi phạm.
- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.
- Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
Tham khảo
Hút thuốc lá có thể gây ung thư với mọi cơ quan trong cơ thể của bạn: phổi, bàng quang, máu, cổ tử cung, đại tràng, thực quản, thận, vòm họng, gan, tụy, dạ dày. Hút thuốc cũng gây ra: Bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh phổi như khí phế thũng và viêm phế quản. Người hút thuốc có nhiều nguy cơ: Mắc bệnh lao.
Tham khảo!
Các phương pháp được sừ dụng trong bài viết : dùng số liệu, nêu ví dụ, so sánh đối chiếu, phùn tích từng tác hại của thuốc lá. Trong bài viết này, tác giả đã kết hợp sử dụng các phương pháp nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất.Trong mỗi khía cạnh, mỗi mặt lại sử dụng những phương pháp khác nhau.Đoạn 1 (Từ đầu đến còn nặng hơn cả AIDS): phương pháp nêu định nghĩa giải thích.Đoạn 2 (Từ Ngày trước đến sức khỏe cộng đồng): phương pháp so sánh, giải thích, dùng số liệu. Đoạn 3 (từ có người bảo đến tội ác): phương pháp giải thích, nêu ví dụ.Đoạn 4 (từ Bố và anh hút đến hết): phương pháp giải thích, nêu ví dụ, phân tích
Có hơn 5.000 thành phần hóa học được tìm thấy trong khói thuốc lá và hàng trăm thành phần trong số đó gây hại đến sức khỏe con người. Một số chất chủ yếu sau có trong khói thuốc:
1,3-Butadiene là một hóa chất được dùng để sản xuất cao su. Nó được xem là một hóa chất gây ung thư và có thể gây ra một số bệnh ung thư máu.Arsenic được dùng để bảo quản gỗ. Một số hợp chất arsenic có liên quan đến ung thư phổi, da, gan và bàng quang.Benzene được dùng để sản xuất các hóa chất khác. Nó có thể gây ung thư, đặc biệt là bệnh bạch cầu ở người.Cadmium là kim loại được dùng để sản xuất pin. Cadmium và hợp chất cadmium có thể gây ung thư phổi và có liên quan đến ung thư thận và tuyến tiền liệt.Chromium VI được dùng để chế tạo kim loại hợp kim, sơn và thuốc nhuộm. Các hợp chất Chromium VI gây ung thư phổi và có liên quan đến ung thư mũi và xoang mũi.Formaldehyde được dùng để sản xuất các hóa chất khác và nhựa. Nó còn được dùng như một chất bảo quản. Formaldehyde gây bệnh bạch cầu và ung thư ở các mô hô hấp.Polonium-210 là một nguyên tố phóng xạ đã được chứng minh là gây ung thư ở động vật.Tar được tạo ra từ một số hóa chất có trong khói thuốc lá. Nó để lại dư lượng màu nâu, dính trên phổi, răng và mô.Không hút hay thử là được với nên tránh xa những người hút thuốc để bảo vệ bản thân.
bạn tham khảo
a.
Thuốc lá gây ra những tác hại rất lớn đối với đời sống con người. Trước hết, nó huỷ hoại sức khoẻ của những người trực tiếp hút thuốc. Trong thuốc lá có chứa nhiều chất độc, đặc biệt là chất ni-cô-tin. Chất ni-cô-tin có khả năng gây nghiện và nó cùng với những chất độc khác gặm nhấm sức khỏe con người gây bệnh viêm phế quản, ho lao, ung thư phổi.... Điều này lí giải tại sao phần lớn những người hút thuốc nhiều đều mắc ít nhất một bệnh nào đó về phổi. Hơn thế nữa, thuốc lá còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khói thuốc lá, đầu thuốc lá, tàn thuốc lá, chúng đã cùng với rác rưởi góp phần tạo nên thảm hoạ ô nhiễm môi trường. Nguy hiểm hơn, khói thuốc lá còn gây bệnh cho những người không hút thuốc. Những người xung quanh hít phải khói thuốc và khói thuốc khiến họ chịu độc gấp 4 lần người trực tiếp hút thuốc. Việc hút thuốc lá thụ động này cũng khiến những người này mắc những bệnh nghiêm trọng về tim phổi. Nhận thức được tác hại của thuốc, chúng ta hãy cùng chung tay để ngăn chặn sản phẩm này.
Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.
Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
- Cây thuốc lá: là cây công nghiệp, lá được chế biến làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicootin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicootin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây unh thư phổi.
- Cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho sức khỏe và gây hậu quả không những xấu mà cho cả gia đình và xã hội