Tại sao ướp lạnh, ướp muối, phơi khô, đóng hộp lại tiêu diệt hết vi khuẩn
Lưu ý: ghi lời rõ ràng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phương pháp bảo quản thực phẩm đó như phơi khô, ướp muối, ướp đá và bảo quản trong tủ lạnh ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, giúp thực phẩm lâu hơn mà không bị hỏng.
Zzz 🎄
Các thức ăn: rau , quả, thịt , cá (mà không qua ướp lạnh , phơi khô , ướp muối) thì sẽ bị ôi thiu,thối,lũn nát...bởi sự tấn công của các loài vi khuẩn có trong không khí hoặc do các loài ruồi,muỗi...mang mầm bệnh.
Như vậy sẽ không thể sử dụng được nữa vì nó đã bị ôi thiu...,chúng có thể chứa vi khuẩn của các loài vi khuẩn khi ăn vào con người có thể bị bệnh vì các loài vi khuẩn chứa trong chúng.
Ticknha!!
Trả lời
- Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…
- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
– Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…
– Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
Ướp muối vào thịt, cá nhằm mục đích làm
A. tế bào vi khuẩn vỡ ra do tăng áp suất thẩm thấu nội bào.
B. tế bào vi khuẩn co nguyên sinh và chết.
C. làm biến tính các enzim của vi khuẩn.
Hok tốt nhoa
D. làm phá vỡ màng tế bào vi khuẩn để vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
Bạn tham khảo : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/231052.html
Vì \(12345:6=2057\) dư \(3\) nên cần ít nhất \(2057+1=2058\) hộp
Ta có: 12345 : 6 =257(dư 3)
Vậy cần ít nhất 257 hộp và dư 3 cái cốc
Khi nhiệt độ giảm khối lượng tăng lên và độ tan cũng vậy. Khí CO2 được nhà sản xuất nén trong chai nước sẽ thay đổi độ tan làm các bọt khí tan nhiều trong nước làm các phân tử khí này hòa lấp mọi chỗ trong chai nước nên phải phân chia thành các bọt khí nhỏ mà khối lượng nước lại tăng lên -> tỉ lệ để nước kéo theo bọt khí khi mở mắp lon nước lạnh nhỏ hơn khi mở nắp lon nước không lạnh
Tích cho mk đi
khi nhiệt độ giảm khối lượng và độ tan tăng lên . ta biết rằng các nơi sản xuất nước ngọt có gas thường nén khí CO2 vào để tạo độ sủi và mát nhưng khi làm lạnh chai nước có gas các phân tử khí CO2 bị hòa tan nhiều hơn các phân tử hòa lấp nhiều chỗ hơn và thể tích lượng nước cũng thăng theo làm các phân tử bọt khí hòa tan nhiều phải phân chia nhỏ hơn -> tỉ lệ bóng khí thoát ra khi mở chai nước lạnh nhỏ hơn khi mở chai nước không lạnh
Câu 1:
- Vi khuẩn gây thương hàn, quai bị, cảm sốt,...
Câu 2: Các thức ăn, rau quả, thịt cá đó sẽ bị mất đi một lượng chất dinh dưỡng đồng thời nhiễm khuẩn. Vì thế chúng ta không nên sử dụng ngay.
Câu 3: Một vài virut: Virus ebola, Virus HIV, Virus gây bệnh đậu mùa, Virus gây bệnh dại, Virus Tây sông Nile,...
Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.
Ướp muối được dùng rộng rãi trong thực tế vì thực hiện đơn giản, rẻ tiền hiệu quả cao. Nhược điểm của quá trình ướp muối là làm cho thức ăn có vị mặn.
Chất lượng của của quá trình ướp muối phụ thuộc vào chất lượng muối ăn (lượng NaCl), lượng muối ướp, nhiệt độ ướp, chất lượng thức ăn ban đầu.
Cái này là công nghệ 7 mà?