Nêu chiều hướng tiến hóa của động vật có xương sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp cá \(\rightarrow\) Lớp lưỡng cư \(\rightarrow\) Lớp bò sát \(\rightarrow\) Lớp chim \(\rightarrow\) Lớp thú
Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn của động vật có xương sống:
- Động vật có xương sống gồm các lớp sau: lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú.
tham khảo:
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giun đũa kí sinh ở ruột non cơ thể chúng ta sẽ bị giun đũa hút kiệt những chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,gây tắc ruột
– Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người
-Làm cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch,mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ
-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Tham khảo
Ngành động vật không xương sống:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...
- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...
- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...
- Ngành thân mềm: ốc sên, mực,...
- Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện,...
- Các lớp cá
- Lớp Lưỡng cư
- Lớp Bò sát
- Lớp chim
- Lớp thú
Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
Chúc em học tốt
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
* Hệ hô hấp:
Chưa phân hóa->Da->Hệ thống ống khí->Mang->Da và phổi->Phổi->Phổi và hệ thống túi khí.
* Hệ tuàn hoàn:
Chưa phân hóa->Tim chưa có ngăn->Tim 2 ngăn->Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm thất(3,5 ngăn)->Tim 4 ngăn.
* Hệ thần kinh:
Chưa phân hóa->Mạng lưới->Chuỗi hạch->Dạng ống(não bộ và tủy sống)
* Sinh sản:
- Thụ tinh ngoài->Thụ tinh trong.
- Đẻ trứng->Đẻ con.
- Phôi phát triển qua biến thái(hoặc biến thái không hoàn toàn)->Phát triển không có nhau thai->Có nhau thai.
- Con non không được chăm sóc->Được chăm sóc->Nuôi ocn bằng sữa, được học tập.
•#LynkWrote.