K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Mình copy cho chọn câu nào cũng được nhé: 

-

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng 

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế : 

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em 

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

 

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

 

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

 
6 tháng 5 2016

so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ngoài ra nó còn biểu lộ tình cảm của con người.

cấu tạo phép so sánh

vế A-vật được so sánh

vế B-vạt dùng để so sánh

phương diện so sánh 

từ so sánh

*trong thực tế nhiều lúc người ta có thể lược bớt từ so sánh hay phương diện so sánh

vế A có thể đảo vs vế B

có 2 kiểu so sánh

-so sánh ngang bằng

-so sánh không ngang bằng

10 tháng 5 2016

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

22 tháng 4 2017

tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao

22 tháng 12 2020

-Đều hình thành trên cơ sở lưu vực sông

-Văn minh Văn Lang, cùng các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt đỉnh cao trong việc sử dụng công cụ kim loại. Kỹ thuật làm gốm phát triển. Kinh tế nông nghiệp phát triển và là nền kinh tế chính chủ đạo.

-Văn minh Văn Lang, Âu Lạc cùng các quốc gia cổ đại phương Đông có sự phân công lao động rõ rệt giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

-Xã hội có sự phân hóa rõ rệt, tuy nhiên đều chưa có sự phân hóa giai cấp một cách sâu sắc và chưa có tính chất đối kháng giai cấp.

Bạn tham khảo nhá

25 tháng 12 2020

Đặc điểm ngoài của lá:

+ Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. Có ba kiểu gân lá hình mạng, song song và hình cung.

+ Có hai nhóm lá chính: lá đơn và lá kép.

+ Lá xếp trên cây theo ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

 

8 tháng 5 2021

Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

Khác nhau:

Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào

Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá;

Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả

8 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn yeu

* Giống nhau :

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.

- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.

- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ Diện tích : 15 000 km2 .

+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.

+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

- Đồng bằng sông Cửu Long :

+ Diện tích : 40 000 km2 .

+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.    

17 tháng 5 2016

- Không có hoa 
- Cơ quan sinh sản là nón. 
- Hạt nằm lộ trên lá nõa hở. 
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. 

17 tháng 5 2016

Đặc điểm thực vật hạt trần là :
+ Cơ quan sinh dưỡng: 

- Đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm đặc trưng (quan trọng nhất): Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

7 tháng 1 2017

* Đặc điểm của trai sông:

- Có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.

- Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang nên trai lấy được thức ăn và oxy.

- Trai phân tính, đến mùa sinh sản trứng của trai cái được chuyển đến mang và tinh trùng của trai đực cũng được di chuyển đến đó, xảy ra sự thụ tinh và nở thành ấu trùng trai.

12 tháng 1 2017

Đặc điểm của trai sông:

-Có nối sông chui rác trong bùn ,di chuyển chậm chạp,có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài

-Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang nên trai lấy được thức ăn,oxy

-Trai phân tính,đến mùa sinh sản trứng của trai cái được chuyển đến và tinh trùng của trai đực cũng được cũng được di chuyển đến đó,sự thụ tinh và nở thành ấu trùng trai

24 tháng 12 2020

thời trần là nông nghiệp đc nhà nc quan tâm

đẩy mạnh khai hoang,chú trọng thủy lợi,đắp đê,nạo vét kênh

thời lý:ruộng đất ban làng xã chia địa chủ,nông dân cày cấy và nộp thuế,đi lính ,lao địch.chú ý khai khẩn đất hoang,nạo vét kênh mương