Bạn hãy cho một số ví dụ về sự thăng hoa?( Đừng lấy ví dụ trong SGK nha!!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.
- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
su bay hoi co loi trong cuoc song:
-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua
-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi
-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho
minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
tham khảo :
1.
Ví dụ cùng là một hạt lúa:
+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa.
+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.
=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).
2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó .Khác nhau :
* Phủ định siêu hình : cản trở xóa bỏ sạch trơn , tận gốc sự tồn tại của sự vật hiện tượng
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh .
* Phủ định biện chứng : cũng là phủ nhận sự tồn tại của dự vật hiện tượng nhưng không xóa bỏ , phủ , nhận sạch trơn . Phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ nhưng cái lạc hậu tiêu cực lỗ thời , có những kế thừa nhưng yếu tố tích cực để cho sự vật hiện tượng phát triển không ngừng .
VD : trong phong tục cưới hỏi của dân tộc thời xưa , có những cái tiêu cực là cướp dâu , cưỡng hôn . Nhưng thời đại bây giờ đã xóa bỏ nhưng tập tuc lạc hậu đó nhưng vân giữ nguyên và kế thừa nhưng truyền thống tốt đẹp như : hỏi xin cưới , lễ vật băng rượu trầu cánh phượng v.v.... .
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Mỗi ý lấy 3 ví dụ giúp e đc kh ạ:(
Thí nghiệm làm bông tuyết
Chúng ta biết rằng trong số các halogen chỉ có Iot ở thể rắn và nó còn có khả năng thăng hoa.
1 Dụng cụ và hóa chất- Thăng hoa là một hiện tượng vật lý khi mà một chất, dưới tác dụng của môi trường ngoài, biến đổi cấu trúc để chuyển từ trạng thái RẮN sang trạng thái HƠI (khí) mà ko cần thông qua trạng thái LỎNG. Và quá trình ngưng tụ ngược lại cũng vậy, chuyển từ HƠI qua RẮN mà ko thông qua trạng thái LỎNG theo quy luật biến đổi chung của đa phần các chất khác trong tự nhiên.
- Cho vào cốc thủy tinh 20 g axít benzoic . Sau đó, đặt cành cây vào.
- Đặt tấm thủy tinh lên miệng cốc (chú ý không đậy kín cốc !).
- Đặt cốc lên bếp điện, chỉnh bếp điện đến khoảng 100°C (không đun nóng quá nhiệt độ này).
- Quan sát sự thăng hoa của axit benzoic (khói) và sự ngưng tụ của axit này trên cành cây dưới dạng tinh thể (không mở nắp thủy tinh ra).
- Khi thí nghiệm kết thúc, tưới cồn y tế lên trên cành cây và thành phía trong của cốc thủy tinh để nó hòa tan axít benzoic tinh thể, rồi rửa dụng cụ bằng nước.
3 Giải thích hiện tượng- Axít benzoic thăng hoa ở 100°C, chuyển trực tiếp từ trạng thái rắn sang khí mà không qua trạng thái lỏng. Hơi axít ngưng tụ trong cốc thủy tinh và tạo thành một đám mù, rồi sau đó ngưng tụ thành dạng tinh thể (xem thí nghiệm tinh thể - san hô và thí nghiệm kết tinh nhanh trên tấm thủy tinh).
- Các tinh thể axít benzoic phát triển ngay trên bề mặt rắn mà nó tiếp xúc (trên cành cây và mặt trong của cốc thủy tinh nếu bề mặt này có một vài vết xước).
- Hình dạng của tinh thể rất giống với “tuyết” mà các bạn nhìn thấy trong ngăng đá tủ lạnh. Thực ra, nước đá cũng có thể thăng hoa và ngưng tụ thành những bông tuyết (tinh thể có dạng hình lục giác đều)̉. Ở các nước hàn đới, vào mùa đông, nhiệt độ xuống dưới 0°C, các bạn có thể làm thí nghiệm này : tẩm nước vào một miếng vải rồi đưa ra ngoài trời, tấm vải sẽ khô đi, với điều kiện là trời hôm đó có một chút gió.
- Ngay cả khi nhiệt độ hóa hơi của một chất cao hơn nhiều so với nhiệt độ phòng, chất đó vẫn có thể hóa hơi được. Sự bay hơi của một chất phụ thuộc vào áp suất hơi bão hòa của chất đó, nghĩa là khả năng bay hơi của nó. Thính giác của bạn có thể cảm nhận được rất rõ điều này : axit benzoic có mùi cay : điều đó có nghĩa là một vài phân tử khí của axit benzoic đã bay tới mũi bạn đấy !...
- Áp suất hơi bão hòa (khả năng bay hơi của một chất), nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào :
- Nhiệt độ : Một chất sẽ dễ bay hơi hơn nếu ta đun nóng nó.
- Áp suất : Một chất sẽ dễ bay hơi hơn nếu ta giảm áp suất không khí xung quanh nó.
- Vào bản thân chất đó, đặc biệt là lực tương tác giữa các phân tử (ví dụ lực van der Waals hoặc liên kết hydro).
4 Những điều cần ́lưu ý