K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

$n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{39.10^{22}}{6.10^{23}} = 0,65(mol)$
$n_{Cu} = 0,65(mol)$
$n_N =0,65.2 = 1,3(mol)$
$n_O = 0,65.6 = 3,9(mol)$

29 tháng 7 2021

tại sao lại là 39.10^22/6.10^23??

 

16 tháng 12 2021

4.

a) \(V_{SO_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

b) \(V_{CH_4}=\dfrac{3.2}{16}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

c) \(V_{N_2}=\dfrac{0.9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

5.

a) \(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)

b) \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0.3\cdot188=56.4\left(g\right)\)

c) \(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{1.2\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}\cdot106=21.2\left(g\right)\)

d) \(m_{CO_2}=\dfrac{8.96}{22.4}\cdot44=17.6\left(g\right)\)

e) \(m_K=0.5\cdot2\cdot39=39\left(g\right)\\ m_C=0.5\cdot12=6\left(g\right)\\ m_O=0.5\cdot3\cdot16=24\left(g\right)\)

16 tháng 12 2021

 cảm ơn bạn nhìu :33

 

17 tháng 3 2022

Mmg(Nos)2=24+2.14+2.3.16=148(g)

17 tháng 3 2022

Một phân tử Mg(NO3)2 có: 1 nguyên tử nguyên tố magie (Mg); 2 nguyên tử nguyên tố nitơ (N) và 6 nguyên tử nguyên tố oxi (O).

17 tháng 3 2022

MMg(NO3)2=24+2.14+2.3.16=148(g)

22 tháng 7 2023

Số phân tử nước: 3.6,022.1023= 18,066.1023 (phân tử)

Số nguyên tử H: 2. 18,066.1023= 36,132. 1023  (ng.tử)

Số nguyên tử O = Số phân tử nước: 18,066.1023 (ng.tử)

Số nguyên tử C trong 1,5 mol C6H12O6:

\(6.1,5.6.10^{23}=54.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

Số nguyên tử H trong 1,5 mol C6H12O6:

\(12.1,5.6.10^{23}=108.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

Số nguyên tử O trong 1,5 mol C6H12O6:

\(6.1,5.6.10^{23}=54.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

22 tháng 1 2022

Câu a.

\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)

\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)

\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)

\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)

\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)

Các câu sau em làm tương tự nhé!

25 tháng 1 2022

a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)

   \(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)

   \(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)

   \(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)

   \(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)

b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)

   Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)

   \(\Rightarrow m=20g\)

c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

   \(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)

   \(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)

11 tháng 3 2021

\(a) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{37,8}{189} = 0,2(mol)\\ n_{Zn} = 0,2\ mol \to m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\\ n_N = 0,2.2 = 0,4\ mol \to m_N = 0,4.14 = 5,6\ gam\\ m_O = 37,5 - 13 - 5,6 = 18,9(gam)\\ b)n_{Fe_3(PO_4)_2} = \dfrac{10,74}{358} = 0,03(moL)\\ n_{Fe} = 0,03.3 = 0,09 \to m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ n_P = 0,03.2 = 0,06 \to m_P = 0,06.31 = 1,86(gam)\\ m_O = 10,74 - 5,04 -1,86 = 3,84(gam)\\ c) n_{Al} = 0,2.2 = 0,4(mol\to m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)\\ n_S = 0,2.3 = 0,6 \to m_S = 0,6.32 = 19,2(gam)\\ n_O = 0,2.12 = 2,4 \to m_O = 2,4.16 = 38,4(gam)\)

\(d) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{6.10^{20}}{6.10^{23}} = 0,001(mol)\\ n_{Zn} = 0,001 \to m_{Zn} = 0,001.65 = 0,065(gam)\\ n_N = 0,001.2 = 0,002 \to m_N = 0,002.14 = 0,028(gam)\\ n_O = 0,001.6 = 0,006 \to m_O = 0,006.16= 0,096(gam)\)

11 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol);n_{Fe_3(PO_4)_2}=0,03(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=1(mol)$

a, $m_{Zn}=13(g);m_{N}=5,6(g);m_{O}=19,2(g)$

b, $m_{Fe}=5,04(g);m_{P}=1,86(g)$;m_{O}=3,84(g)$

c, $m_{Al}=10,8(g);m_{S}=19,2(g);m_{O}=38,4(g)$

d, $m_{Zn}=65(g);m_{N}=28(g);m_{O}=96(g)$

25 tháng 11 2016

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

25 tháng 11 2016
  1. MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
  2. K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam

Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam

O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam

3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )