K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

\(Ra \rightarrow Rn+\alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Ra} =\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} \)=> \(\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow 0\) (do ban đầu Ra đứng yên)

=> \(P_{Rn}= P_{\alpha} \)

mà \(P ^2 = 2mK\) 

=> \(2m_{Rn}K_{Rn}=2m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(221,970.K_{Rn}= 4,0015.K_{\alpha}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{Ra}+m_{Ra}c^2 = K_{Rn} + m_{Rn}c^2+ K_{\alpha}+m_{\alpha}c^2\)

=> \(m_{Ra}c^2-m_{Rn}c^2-m_{\alpha}c^2 = K_{Rn} + K_{\alpha}\), ( do \(K_{Ra}=0\))

=> \( K_{Rn} + K_{\alpha}=(m_{Ra}-m_{Rn}-m_{\alpha})c^2\)

                           \(=(225,977 - 221,970 - 4,0105) uc^2= 5,12325 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn \(K_{\alpha}; K_{Rn}\) .Bấm máy tính cầm tay 

\(K_{\alpha} = 5,03 MeV; K_{Rn} = 0,09 MeV. \)

 

14 tháng 4 2016

chọn câu C

25 tháng 7 2023

Textbook

25 tháng 7 2023

ex oo

11 tháng 4 2019

á !

viết nhầm

sửa lại : ba_ _ta_ 

          Ju_ _  K_ _k

như này mới đúng

11 tháng 4 2019

Bangtan

jungkook

t.i.c.k nha bn

14 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Hạt nhân mẹ đứng yên nên ta có  \(P_{Y}= P_{\alpha} \) 

=> \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{K_Y}{K_{\alpha}} = \frac{m_{\alpha}}{m_Y}\)

17 tháng 10 2021

bn thay vào ct là đc

17 tháng 10 2021

thx bn nhiu

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

0
Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

 

Giúp em với !

0
11 tháng 11 2016

Để N có giá trị bằng số nguyên thì 9 phải chia hết cho \(\sqrt{x-5}\)

9 chia hết cho những số thì những số đó \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta thử từng giá trị:

Nếu x = 1 thì thì \(\sqrt{1-5}=\left(-2\right)\)(nhận)

Rồi cứ như vậy làm típ

10 tháng 11 2016

Toán gì mà kì lạ vậy,lớp 3 chưa học!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 5 2017

Ta có :

\(C^{k+1}_{n+1}=C^k_n+C_n^{k+1}\)

\(C^{k+1}_n=C^k_{n-1}+C_{n-1}^{k+1}\)

...........

\(C^{k+1}_{k+2}=C^k_{k+1}+C_{k+1}^{k+1}\)

Từ đó :

\(C^{k+1}_{n+1}=C^k_n+C_{n-1}^k+....C^k_{k+1}+C^{k+1}_{k+1}\)

= \(C^k_n+C_{n-1}^k+....+C^k_{k+1}+C^k_k\)

3 tháng 10 2016

\(100+100-20:20\)

\(=200+20:20\)

\(=200+1\)

\(=201\)

k mk nha

3 tháng 10 2016

100 + 100 - 20 : 20

= 100 + 100 - 1

= 100 x 2 - 1

= 200 - 1

= 199