K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

Đợi tí

5 tháng 4 2016

a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)

=>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)

b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:

A1=PA.DE=10mA.DE

 

30 tháng 8 2018

Đáp án B

19 tháng 12 2021

Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .

15 tháng 7 2018

- Tác dụng lên vật A có trọng lượng  P A và lực kéo F của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng  P B của vật B.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

- Do bỏ qua ma sát nên theo tính chất của mặt phẳng nghiêng ta có:

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án B

24 tháng 2 2021

Đáp án:

a) P=600N

b) F=300N

c) H=75%

Giải:

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600(N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200(J)

Áp dụng định luật về công 

F.l=P.h

⇒F=P.hl=12004=300(N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%

 

  
8 tháng 2 2021

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600 (N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200 (J)

Áp dụng định luật về công:

F.l=P.h

⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)

Vậy ...

 

Tóm tắt:

s = 5m

P = 1500N

h = 2m

F' = 650

________________

a, F = ?

b, H = ?

Giải

a, Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{P.h}{F'.s}.100\%=\dfrac{3000}{650.5}.100\%\approx92,31\%\)

19 tháng 3 2023

tóm tắt

s=5m

P=1500N

h=2m

_____________

a)F=?

b)F=650N.H=?

giải

công để kéo vật lên 2m là

  Aci=P.h=1500.2=3000(J)

lực kéo vật lên mpn khi không có ma sát là

 \(A=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b)công kéo vật lên khi không có ma sát là

   Atp=F.s=650.5=3250(J)

 hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

  \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3000}{3250}\cdot100\%=92,3\left(\%\right)\)

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche