Neu dac diem cua mua he de viet van ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chế độ gió:
+ Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại đạt tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn.
+ Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt:
+ Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 23o23oc.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100- 1300 mm/năm. Ví dụ: lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
- Dòng biển:
+ Trong Biển Đông có hai hải lưu lớn, một hải lưu hướng đông bắc - tây nam phát triển mạnh trong mùa đông và một hải lưu hướng tây nam - đông bắc hoạt động trong mùa hè. Cả hai hải lưu đó hợp thành một vòng tròn thông nhất. Ngoài ra, trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan còn có hai vòng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng của gió mùa.
+ Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều: Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.
- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.
+Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
+Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
+Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa 500mm.
+Đới có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất là:Nhiệt đới (Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm)
+Việt Nam thuộc đới khí hậu Nhiệt đới
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
1) Xác định vị trí ,trình bày đặc điểm khí hậu của :
* Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Vị trí địa lí Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
* Môi trường nhiệt đới
- Vị trí : Khoảng từ vĩ tuyến 5o đến c hí tuyến ở 2 bán cầu
- Khí hậu :
+) Nóng quanh năm
+) Mưa tập trung vào một mùa
+) Cảng về gần 2 chí tuyến , thời kỳ khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn
2) Dặc điểm khí hậu của :
* Môi trường ôn đới lục địa
Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
* Môi trường Địa trung hải
Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô.
3) * Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào bầu khí quyển
- Hậu quả :
+) Gây mưa axit
+) Tăng hiệu ứng nhà kính :
+ Trái Đất nóng lên , băng ở hai cực tan chảy ,mực nước biển dâng cao...
+ Khí hậu toàn cầu biến đổi
+) Thủng tầng ôzôn
- Biện pháp :
+) Giáo dục cộng đồng
+) Kiểm soát khí thải
+) Sử dụng nhiên liệu sạch
+) Hạn chế sự gia tăng phương tiện...
+) Kí nghị định Ki-ô-tô , cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
* Ô nhiễm nước :
- Ô nhiễm sông ngòi ;
+) Nguyên nhân :
- Nước thải của các nhà máy
- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng
- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người
+) Hậu quả ; Gây các bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người ,...
- Ô nhiễm biển và đại dương
+) Nguyên nhân :
- Váng dầu và các dàn khoan trên biển
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển
- Các chất độc hại theo sông đưa ra biển
+) Hậu quả ; Tạo hiện tượng '' thủy triều đen '' , '' thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước ...
===> Giải pháp : Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , sông ,suối ,biển ,...
I. Tác hại của chuột:
Chuột là đối tượng dịch hại quan trọng. Mỗi con chuột ăn trong một ngày có thể hết số lượng thức ăn nặng bằng trọng lượng cơ thể của nó. Chuột ăn nhiều lần trong ngày - đêm, tiêu hóa cũng liên tục. Đặc biệt chuột có bộ răng dài ra liên tục nên chúng có tập quán mài răng nên gây ra những tác hại rất lớn, ngoài ra còn cắn phá các vật dụng gia đình, sách vở, quần áo, vật nuôi,.. chuột là môi giới lây truyền bệnh nguy hiểm cho người.
II. Đặc điểm của chuột:
Chuột là một loài gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển, nên chuột rất tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng và hoạt động bầy đàn; chuột có khả năng sinh sản và tái lập quần thể rất nhanh chóng. Nên việc diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt và phải dựa vào các đặc tính sinh lý của chuột để đưa ra những biện pháp diệt chuột hiệu quả.
III. Biện pháp diệt trừ chuột:
Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn với môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong thời điểm chúng xuất hiện.
1. Biện pháp vật lý:
- Dùng bẫy keo dính chuyên dụng, bẫy lồng, bẫy kẹp sắt, bẫy cung tre…đặt gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để tiêu diệt.
2. Biện pháp sinh học:
Sử dụng thiên địch của chuột để diệt chuột như duy trì và phát triển đàn mèo, chó; bảo vệ các loài rắn, chim cú mèo…
3. Biện pháp hóa học:
Sử dụng các loại thuốc diệt chuột trong danh mục được phép sử dụng trong nông nghiệp của Bộ NN-PTNT như: Biorat; Rat-K 2%D, CAT 0,25WP, Ranpart 2%D, Fokeba 20%, Klerat 0,05%, Storm 0,005%, Musal 0,005WB… ưu tiên sử dụng các loại thuốc ít độc hại với môi trường. Trộn với lúa mầm hoặc cám thực phẩm, tôm, cua cá… Đặt mồi trộn gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để diệt chuột. Sau khi đặt bả phải đóng hết các cửa kho lại. Đặt bả vào chiều tối và sáng sớm, hôm sau phải thu nhặt bả thừa và xác chuột chết đem chôn.
* Chú ý:
- Người trực tiếp trộn thuốc và đặt bả phải sử dụng bảo hộ lao động như đeo khẩu trang và găng tay.
- Tổ chức thu gom chôn xác chuột chết, thu gom xử lý bao bì thuốc đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Trong trường hợp bị ngộ độc do tiếp xúc với thuốc (ăn, uống thực phẩm có dính thuốc…) phải kịp thời chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
* Tóm lại:
Vì thế có thể nói chuột là một trong những sinh vật gây hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho... làm ảnh hưởng đến phẩm chất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trừ chưa đạt kết quả cao là do chuột rất nhanh nhẹn, thận trọng trong lúc đi tìm kiếm thức ăn, mặt khác trong kho thường tồn lưu nông sản, hàng hóa lên tục và có nhiều kẽ hở để chúng ẩn nấp gây hại.
Do đó, đối với công tác điều tra, xác định phát hiện sớm đối tượng này để phòng trừ, tiêu diệt kịp thời, đúng thời điểm chúng xuất hiện và đã mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn sự gây hại của chúng.
*Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân
* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.
* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ
* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.
- ánh nắng chói chang, nóng như đổ lửa trải dài vô tận
- da trời xanh ngắt, không gian trong veo
- đêm đến, mảnh trăng nhé tênh bồng bềnh trên nền trời chi chít ánh sao
- mưa rào đến giúp cây cỏ, muôn vạn vật tắm gội sạch sẽ, mát mẻ, tươi tắn sau nắng mai
- sau cơn giông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột
- buổi tối, gió nổm nam thổi nhẹ
- buổi chiều, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái
- có những bản ca tấu của loài ve, tu hú ( gọi mùa vải chín), có cây phượng nở hoa đỏ rực 1 góc trời báo hiệu kì nghỉ hè
.........
nếu đc thì tick nha
nong