K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

a) Chính bởi vì khả năng sinh sản của cỏ dại rất mạnh mẽ, cỏ lại có vô số loài (hiện nay đã biết có khoảng trên 3 vạn loài) được phân bố rộng khắp trên trái đất, đâu đâu cũng có. Nói chung cỏ dại có khả năng sinh sản rất lớn và thường trong một năm chúng có thể sinh sản ra 2 - 3 đợt với số lượng nhiều một cách đáng sợ. Thậm chí có giống cỏ cả rễ, thân rễ và thân của chúng đều là những cơ quan sinh sản cả. Thông thường chúng ta nhổ cỏ sạch trên mặt đất, nhưng chỉ ít lâu sau, phần rễ thân dưới lại nhanh chóng mọc ra cây cỏ mới. Ngay cả lúc chúng ta đào tận gốc trốc tận rễ của chúng, nhưng vô vàn hạt cỏ rơi xuống đất mà ta không thể quét sạch được nhanh chóng phát triển thành cây cỏ mới. Như vậy, đủ thấy khả năng sinh sản của có mạnh đến nhường nào!

 

 

 

28 tháng 6 2021

a)

- Dự đoán mẹ Lan sẽ trả lời là mẹ không rắc hạt cỏ, là chúng tự mọc lên ở khắp nơi.

- Cây cỏ sinh sản một trong hai hình thức thức chính: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Một số loài cỏ có thân mọc theo dọc mặt đất, đó là sinh sản vô tính. Và cũng có một số loài cỏ mọc qua hạt, đó là sinh sản hữu tính. Với hai hình thức sinh sản như vậy, cỏ sẽ sinh trưởng và phát triển rất nhanh, mặc dù chúng ta vẫn liên tục dọn cỏ.

b)

- Ba loài cỏ dại sinh sản bằng rễ: cỏ dây, cỏ gà, cỏ đuôi phụng.

- Để diệt cỏ dại, em và gia đình đã làm cỏ, nhổ cỏ tận gốc, loại bỏ phần rễ dưới lòng đất để hạn chế sự phát triển nhanh chóng của cỏ. Đồng thời sử dụng biện pháp "diệt cỏ bằng phân bón" vừa an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. (bạn có thể tìm hiểu thêm về cách diệt cỏ này nhé!)

 

 

28 tháng 6 2021

a) - Không con :)). Nó tự mọc

- Các loại cỏ dại có thể sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần có một mảnh rè khi nhổ cỏ mà chưa nhổ hết hoặc từ đâu bay đến thì nó có thể mọc lại và phát triển rất nhanh 

b) - Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà... 

- Khi nhổ cỏ ta phải nhổ tận gốc. Lúc nhổ phải nhổ với lực vừa đủ để không làm rễ bị đứt vì nó có thể từ đó mọc lại cây rất nhanh

 

6 tháng 3 2022

vì chúng cho thịt mỏi khi mình đói và cho sữa mỗi khi mình khát

6 tháng 3 2022

Chắc ko z? -.-

 

18 tháng 12 2021

m cs phải là nguyễn nhã đạn ko:)?

 

24 tháng 12 2021

TK 

TH đúng 

Cỏ có thể ăn mòn chất dình dưỡng của cây .

TH Sai

iều này hoàn toàn sai, để hiểu được điều này cần tìm hiểu và có kiến thức về đất và vi sinh vật, vì nó là cả một chuổi mắt xích liên kết với nhau và không thể tách rời trong tự nhiên.
Nó được lí giải đơn giản và dễ hiểu như thế này: dinh dưỡng mà chúng ta bón vào đất bao gồm vô cơ hay hữu cơ thì rễ cây sẽ không ăn trực tiếp được mà phải nhờ sự phân giải của Vi Sinh Vật trong đất chuyển hoá thành các khoáng chất và ion mà cây hấp thụ được.
Ví dụ: Nếu đưa cho chúng ta con gà sống chúng ta không thể bỏ vào miệng nhai được mà phải được vặt lông rửa sạch, thái gọt nấu nướng thì chúng ta mới ăn được, cây cũng vậy. Từ Cỏ chuyển qua Vi Sinh Vật (VSV): VSV muốn sống được và tồn tại trong môi trường phải có độ ẩm và bóng mát chứ không thể sống được ở cái nóng trơ trọi trên mặt đất, vậy lúc này cỏ giúp giữ độ ẩm cho đất, cân bằng hệ VSV trong đất, tạo môi trường để VSV tồn tại và phát triển. Mổi loại VSV lại có mổi chức năng khác nhau, như người chỉ biết làm gà mà không biết nấu thịt gà vậy đó, không phải ai cũng biết làm tất cả, vậy nên cần phải có sự phân công lao động - đa dạng của nhiều loài VSV. Mà muốn đa dạng thì phải có đa dạng các loại cỏ, mổi hệ rễ của cỏ này sẽ có 1 hệ VSV khác với cỏ kia.
Như vậy cây trồng mới hấp thụ được đầy đủ N-P-K đa và trung vi lượng.

24 tháng 12 2021

có vì cây đó sẽ hút hết chất dinh dưỡng 

1 tháng 5 2021

Vì  ngô thụ phấn bằng gió nên có thể gàn nhà bn lan có 1 cánh đồng ngô nữa mà ta bk  trên quả ngô có râu nới đó là nới ngô thụ phán nên có the phấn của ngô  cánh đồng khác bay vào thụ phán với râu ngô của nhà lan  lai tạo gen ra 1 loại ngô khác theo mình là vậy

1 tháng 5 2021

Bn thông cảm cách diễn đạt của mình ko đc tốt nhưng nếu bn hiểu ý mình thì bn sẽ thấy đúng

- Bạn Lan có thể dùng nhiều cách nhé:
  +Bắt sâu bằng tay

  + Dùng dung dịch tỏi ớt gừng

  + Dùng nước tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh

  +....

*Nguồn:Internet

Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.                                                               ...
Đọc tiếp

Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?

Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.

                                                                                         Theo Phạm Văn Bình

(Trạng ngữ: để khỏi vướng víu, để mài cho răng mòn đi)

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?

Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

                                                                                        Theo Phạm Văn Bình

(Trạng ngữ: để tìm kiếm thức ăn, để mài cho xương mòn đi)

1
9 tháng 10 2023

a, Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?

Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để khỏi vướng víu, Chuột phải gặm các vật cứng.

b, Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?

Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Để tìm kiếm thức ăn,Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.