Giup minh giai theo pp lop 8 bài này với: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Fe+6 HNO3 đặc → Fe(NO3)3+ 3NO2+3 H2O
Cu+ 4HNO3→ Cu(NO3)2+ 2NO2+2 H2O
Đặt nFe= xmol; nCu= y mol
Ta có mhhX= 56x+ 64y= 12,0
Số mol khí NO2 là nNO2= 3x+ 2y= 0,5 mol
Giải hệ có x= 0,1; y=0,1 → %mFe=46,67%
Đáp án : D
+) A + HCl : 2 khí là H2 và CO2 => nH2 = nCO2 = 0,06 mol
=> nFe = nFeCO3 = 0,06 mol
+) A + HNO3 -> 1 muối là Fe(NO3)3 có n = 0,4 mol
Hỗn hợp khí gồm CO2 và khí hóa nâu ngoài không khí là NO
=> nCO2 + nNO = 0,2 mol => nNO = 0,14 mol
Bảo toàn e : 3nFe + nFe2+(oxit,hidroxit) + nFeCO3 = 3nNO
=> nFe2+(oxit,hidroxit) = 0,18 mol
Bảo toàn Fe : nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe3+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,4 mol
=> nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
+) A + HCl -> muối gồm FeCl2 và FeCl3
=> nFeCl3 = nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
Và nFeCl2 = nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,3 mol
=> m = 54,35g
Đặt $n_{NO}=2a(mol);n_{NO_2}=a(mol)$
Bảo toàn e ta có: $6a+a=0,1.3+0,25.3\Rightarrow a=0,15(mol)$
Do đó $n_{A}=0,15.3=0,45(mol)\Rightarrow V_A=10,08(l)$
tham khảo trong:
https://moon.vn/hoi-dap/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-gom-01-mol-fe-va-025-mol-al-vao-dung-dich-hno3-du-thu-duoc-530914
Ta đặt: nNO= x mol; nNO2= y mol
Ta có : nY= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol
mY= 30x+ 46y= nY.MY= 0,3.19.2
Giải hệ có x= 0,15 và y= 0,15
Đặt nFe= a mol ; nCu= b mol
QT cho e:
Fe → Fe3++ 3e
a 3a mol
Cu → Cu2++ 2e
b 2b mol
QT nhận e:
N+5+ 3e→ NO
0,45 0,15
N+5+ 1e→ NO2
0,15 0,15
Theo ĐL bảo toàn e có: ne cho= ne nhận nên 3a+2b= 0,45+ 0,15= 0,60
Mặt khác mkim loại= 56a+ 64b= 15,2
Giải hệ trên có a= 0,1, b= 0,15 →%mFe=36,84%
Đáp án C
Đáp án C
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có :
Đặt nFe = nCu = 0,1 mol.
Bảo toàn e
=> 0,1.3 + 0,1.2 = x + 3x => x = 0,125 mol
Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)
Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + X + H2O (2)
Số mol hh khí B = 0,3 mol. Mà tỉ lệ 1:1 nên hai khí có số mol bằng nhau = 0,15 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3.nFe = 0,15.3 + 0,15.(5-n) (với n là số oxy hóa của N trong khí X).
---> 3.0,2 = 0,45 + 0,15.(5-n) ---> n = 4. Vậy X là NO2.