K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

ghi đúng đề đi bạn

26 tháng 11 2017

Cho 8g hh gom Mg va kim loại R

2 tháng 4 2017

PTHH: 2CO+O2 \(\rightarrow\)2CO2(1)

2H2 + O2 \(\rightarrow\)2H2O(2)

nO2==0,45 mol

nH2O=\(\dfrac{2,7}{18}\)=0,15mol

Theo PT2: nO2(PT2)=0,5nH2O=0,075mol

=> nO2(PT1)=0,45-0,075=0,375mol

Theo PT1: nCO=2nO2(PT1)=0,75mol

VCO=0,75.22,4=16,8l

Theo PT2: nH2=nH2O=0,15mol

=> VH2=0,15.22,4=3,36l

=> VH2+VCO=3,36+16,8=20,16l

=>%VH2=\(\dfrac{3,36}{20,16}\).100%=16,67%

=>%VCO=100%-16,67%=83,33%

Theo PT2: nCO2=nCO=0,75mol

=> VCO2=0,75,22,4=16,8 l

5 tháng 10 2018

Gọi số mol của Fe và Fe2O3 là x và y.

TN1. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2

Mol: y.................3y..........2y.........3y

Sau phản ứng trong sản phẩm có 11,2g Fe, suy ra 56(x+2y) = 11,2 (1)

TN2. Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu

Mol:..x.........x.................x.............x

Khi ngâm hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch CuSO4 thì khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 g, suy ra mCu bám - mFe tan = 0,8

=> 64x - 56x = 0,8 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,1 và y = 0,05

=> mFe = 4,6 và mFe2O3 = 8

=> %mFe = 36,50 % và %mFe2O3 = 63,50 %

26 tháng 11 2017

CuO + CO -to-> Cu +CO2 (1)

MO + CO -to-> M +CO2 (2)

3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (3)

3M +8HNO3 --> 3M(NO3)2 +2NO + 4H2O (4)

nHNO3=0,2(MOL)

theo (3,4) : nNO=1/4nHNO3=0,05(mol)

=>VNO(đktc)=1,12(l)

theo (1,2,3,4) :nCuO,MO=3/8nHNO3=0,075 (mol)

mà nCuO:nMO=1:2

=> nCuO=0,025(mol)

nMO=0,05(mol)

=>mCuO=2(g)(g)=>mMO=2,8(g)

=>MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)(g/mol)

=> M:Fe

26 tháng 11 2017

đúng đề bạn ơi

21 tháng 10 2017

XCO3 + 2HCl ---> XCl2 + CO2 +H2O

nHCl = 0,005V (mol)

Bảo toàn khối lượng:\(\text{ 5 + 0,005V. 36,5 = 7,2 + }\dfrac{0,005V}{2}.44+\dfrac{0,005V}{2}.18\)

\(\Rightarrow V=80\left(ml\right)\)

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

16 tháng 9 2017

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.