C1 trang 58 sgk Vật lí lớp 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
Phương án B
- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3
Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3
- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg
C2:
Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.
Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.
C3:
Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V
C4:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
C5:
Dụng cụ đó gồm:
- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.
- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.
Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.
a)Có,vì số máy cày càng nhiều thì thời gian cần cày càng ít
b)Có,vì x càng nhiều thì y càng ít
c)Có,vì chu vi bánh xe càng lớn,số vòng quay càng ít trên AB
Sai thì xin lỗi nhé bạn :)
a) Tích xy là hằng số (diện tích cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Tổng x + y là hằng số (trong trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường từ A đến B) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Tham khảo :))
* Tóm tắt đề bài:
3 giờ đầu: Đi được 10,8 km/ 1 giờ
4 giờ tiếp theo: Đi được 9,52 km/ 1 giờ
Quãng đường người đó đi được: ? km
Đáp án:
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được quãng đường là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48km.
Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.
1. Họ và tên học sinh:………………………………. Lớp:………………
2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước
4. Tóm tắt lí thuyết:
a) Trả lời: Khối lượng riêng là khối lượng một mét của một chất
b) Trả lời : Đơn vị khối lượng riêng là kg/m3
5. Tóm tắt cách làm:
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Cân đòn hoặc cân Rô-béc-van
b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước. b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:Gọi số cây lớp 7A và 7B trồng lần lượt là a,b
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=\dfrac{20}{1}=20\)
Do đó: a=80; b=100
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)
Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).