K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2015

a. Theo phương pháp MO-Huckel. Ta dễ dàng xđ đc định thức thế kỷ:

D = \(\begin{matrix}x&1&0&0\\1&x&1&0\\0&1&x&1\\0&0&1&x\end{matrix}\)=> hệ phương trình thế kỷ : \(\begin{cases}xC_1+C_2=0\\C_1+xC_2+C_3=0\\C_2+xC_3+C_4=0\\C_3+xC_4=0\end{cases}\)

 

25 tháng 2 2015

b. D = 0 \(\Leftrightarrow\)D= x4-3x2+1 = 0 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_1=-1,618\\x_2=-0,618\\x_3=0,618\\x_4=1,618\end{cases}\)

Thay các giá trị x1,x2,x3,xvào biểu thức tính năng lượng \(E=\alpha-x\beta\) ta sẽ thu đc 4 mức năng lượng electron \(\pi\).

\(\begin{cases}E_1=\alpha+1,618\beta\\E_2=\alpha+0,618\beta\\E_3=\alpha-0,618\beta\\E_4=\alpha-1,618\beta\end{cases}\)

ta có \(\psi=c_1\phi_1+c_2\phi_2+c_3\phi_3+c_4\phi_4\)

để xác định các hàm \(\psi\) ta phải tìm các hệ số ci trong biểu thức.

thay x1= -1,618 vào hệ phương trình thế kỷ ta được : \(\begin{cases}c_2=1,618c_1\\c_1+c_3=1,618c_2\\c_2+c_4=1,618c_3\\c_3=1,618c_4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}c_1=c_4\\c_2=c_3\end{cases}\)

kết hợp với điều kiện chuẩn hóa c12+c22+c32+c42=1 ta đc: c1=c4=0,372 và c2=c3=0,602

vậy khi x1= -1,618 ta có hàm MO tương ứng là: \(\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\)

Làm tương tự với x2,x3,x4 ta sẽ thu đc \(\psi_2,\psi_3,\psi_4\)

Vậy 4 MO là :  \(\begin{cases}\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\\\psi_2=0.602\phi_1+0.372\phi_2-0.372\phi_3-0.602\phi_4\\\psi_3=0.602\phi_1-0.372\phi_2-0.372\phi_3+0.602\phi_4\\\psi_4=0.372\phi_1-0.602\phi_2+0.602\phi_3-0.372\phi_4\end{cases}\)

 

 

30 tháng 9 2018

mũi tên đỏ đế chỉ đọc từ dưới lên trên trong mỗi bức tranh

Chưa phân loại

Chưa phân loại

Chưa phân loại

5 tháng 1 2022

giúp mình với ạ mình đang cần gấp. mình cảm ơn trước

18 tháng 2 2018

- So sánh C 2 H 5 O H với C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 2 H 5 O H  không tác dụng với NaOH;

C 6 H 5 O H  tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH

C 6 H 5 O H  + NaOH →  C 6 H 5 O N a  + H2O

Vậy: Gốc -  C 6 H 5  đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.

- So sánh C 6 H 6  với  C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 6 H 6  không tác dụng với nước brom;

C 6 H 5 O H  tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3Br2 → Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3HBr

Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc -  C 6 H 5  trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử  C 6 H 6 .