Lanđa 1 = 0,5 (um) lanđa 2 = 0,75(um) .tại M là vân sáng bậc 6 của lanđa 1 , tại N là vân ság bậc 6 của lanđa 2 .trên MN ta đếm đk bn vân sáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng
6 van sang dai 9mm.
=>5 khoang van dai 9mm
i1=9/5=1,8
giua M va O con 2 van sang cung mau nua, vay M la van sang bac 3
i=10,8/3=3,6
i1=λ1.d/a=1,8
d/a=3
3,6=k.i2=k.λ2.d/a
k.λ2=1,2
λ2=1,2/k
0,38<λ2<0,76
1,6<k<3,2
k=2,3
=>λ2=0,4 (do λ1≠λ2)
$i_{1}=0,4mm $
Vì khoảng cách giữa 2 vân tối trùng nhau = khoảng cach giưã 2 vân sáng trùng nhau
Ta có $\dfrac{i_{1}}{i_{2}}=\dfrac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}=\dfrac{5}{7} $
$\Rightarrow$ $i_{trùng}=2,8mm $
Biểu thưc tọa độ vân tối: $x_{t}=\left(k+\dfrac{1}{2}\right)i_{\equiv } $
Xét trong đoạn MN ta có $10\leq \left(2k+1\right)1,4\leq 30 \Rightarrow 4\leq k\leq 10$
Vậy có 7 giá trị thỏa mãn.
vì khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng nên có thể coi bước sóng đại diện cho khoảng vân với tỉ lệ 5:7,5
với cực đại thứ 6 của 2 bức xạ có nghĩa là từ khoảng 30-45 có mấy số nguyên lần của 5 và 7,5
chỉ có 35 ;40 và 37,5
----> chọn C
Chọn B
Ta có OM = 6i1 = 4 i2 = 2i12 (do i12 = 3i1)
Do đó có 6 + 4 - 1 = 9 vân sáng
Đáp án C
+ Ta xét các tỉ số
x M i 2 = 4 i 1 i 2 = 4 λ 1 λ 2 = 4 . 0 , 5 0 , 75 = 2 , 67 x N i 2 = 9 i 1 i 2 = 9 λ 1 λ 2 = 9 . 0 , 5 0 , 75 = 6
→ Trên đoạn MN có các vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2 từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6.
→ Ta xét điều kiện trùng nhau của hai hệ vân k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 75 0 , 5 = 3 2
→ Trên MN có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân → số vân sáng quan sát được là 6 + 4 – 2 = 8.
i1/i2 = 0,5/0,75=2/3
Tại M: xM = 6i1 = 6.2/3.i2 = 4i2
Tại N: xN = 6i2 = 6. 3/2 i1 = 9i1
Trong khoảng MN có số vân i1 là: 2 (7i1, 8i1)
Số vân i2 là: 1 (5i2)
Vậy tổng số vân trong khoảng là: 2+1 = 3
Nếu tính cả đoạn MN thì số vân là: 3+2=5