Khi nói đến cơ cấu kt thì ta luôn hiểu trong cơ cấu kinh tế bao gồm 2 vấn đề quan trọng đó là cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kinh tế lãnh thổ. * Chuyển biến về cơ cấu kinh tế theo ngành. - Cơ cấu kt theo ngành được chuyển biến trước hết là do có sự thay đổi lớn về đường lối, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế của Đ và N2 vạch ra khác nhau giữa các thời kì.
+ Thời kì 61 - 75 (nói riêng ở miền Bắc); thời kì 75 – 80 (nói chung ở cả nước) là thời kì nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá trong đó ưu tiên phát triển CN nặng dẫn đến tỉ trọng các ngành CN nặng lớn hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các ngành khác. + Thời kì 80 - 86 thì cả nước lại coi N2 là mặt trận hàng đầu ® các ngành N2 (nông, lâm, ngư) phát triển với tốc độ nhanh hơn, tỉ trọng lớn hơn so với các ngành khác. + Thời kì 86 - 89 cả nước lại tập trung đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm đó là chương trình lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu cho nên thời kì này các ngành nông, lâm, ngư và các ngành CN chế biến được phát triển nhanh hơn, mạnh hơn so với các ngành khác. + Thời kì 90 - nay cả nước lại tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá đất nước cho nên các ngành CN nói chung và đặc biệt là các ngành CN nặng có KT tinh xảo như đtử, cơ khí, dầu khí…được phát triển với tốc độ nhanh hơn.
- Cơ cấu kinh tế theo ngành được chuyển biến theo cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành CN nhóm A và nhóm B, giữa ngành trồng trọt với chăn nuôi (chuyển biến về cơ cấu trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành với nhau). Sự chuyển biến này thể hiện qua bảng số liệu sau: Cơ cấu 1980 1989 - 1990 1) CN 100 100 - nhóm A 100 100 - nhóm B 100 100 2) N2 100 100 - Trồng trọt 100 100 - Chăn nuôi 100 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy: + Nếu coi giá trị sản lượng của mỗi ngành kt năm 80 là 100% thì đến năm 89 - 90 ngành CN tăng2,08 lần; trong đó CN nhóm A tăng 1,81 lần; CN nhóm B tăng 2,24 lần. Ngành N2 tăng 1,54 lần; trong đó ngành trồng trọt tăng 1,46 lần, ngành chăn nuôi tăng 1,83 lần. + Giữa CN và N2 thì tốc độ tăng của ngành CN nhanh hơn so với N2 vì thời kì này ta bắt đầu đổi mới theo xu thế CN hoá. + Trong nội bộ từng ngành CN thì tốc độ tăng CN nhóm B nhanh hơn CN nhóm A vì thời kì này nước ta đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm mà 3 chương trình đó đều thuộc nhóm B. + Giữa trồng trọt và chăn nuôi thì tốc độ phát triển chăn nuôi nhanh hơn trồng trọt vì chăn nuôi đang trở thành ngành chính trong cơ cấu N2.
- Cơ cấu kt theo ngành còn được chuyển biến theo cơ cấu tổng sản phẩm xã hội. Sự chuyển biến này thể hiện qua bảng số liệu sau: 1980 - 1991 1995 1) CN 23,7 30,7 2) N2 40,5 27,2 3) Dvụ 35,8 42,1
- Qua bảng số liệu trên ta thấy: từ 1991 - 1995 giá trị sản lượng của ngành CN và Dvụ tăng lên rất nhanh còn ngành N2 có xu thế giảm dần vì sau năm 90 đến nay cả nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá theo xu thế giảm dần tỉ trọng ngành N2 và tăng dần tỉ trọng ngành CN đặc biệt là Dvụ mà điển hình là GTVT, TTLL, Dlịch…Đổi mới như vậy là để nhanh chóng hội nhập với nền kt TG.
- Cơ cấu kt theo ngành ở nước ta còn tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ hơn nữa theo xu thế là các ngành CN, Dlịch, Dvụ thì phải được phát triển năng động hơn, thoáng hơn, cởi mở hơn để thích nghi với nền kinh tế hàng hoá và thị trường. Còn đối với ngành TTLL thì cần phải được trang bị hđại hơn là để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh QT.
* Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ Cơ cấu kt lãnh thổ được chuyển biến tương ứng với sự chuyển biến của cơ cấu kt theo ngành và sự chuyển biến này thể hiện như sau:
- Trong N2: + Trước đây ngành N2 nước ta được phát triển, phân bố chủ yếu ở các vùng đồng =, ven biển còn ở miền núi, trung du thì hầu như chậm phát triển. Đồng thời N2 phát triển theo xu thế độc canh về lúa mà không hình thành những vùng chuyên canh N2 với qui mô lớn. + Ngày nay N2 nước ta được phát triển theo xu thế hình thành nhiều vùng chuyên canh có xu hướng chuyên môn hoá sâu điển hình là chuyên canh LT - TP với 2 vùng lớn nhất là ĐBSH, ĐBSCL. Hình thành nhiều vùng chuyên canh cây CN dài ngày, ngắn ngày mà lớn nhất là là ĐNBộ, Tây Nguyên…nhiều vùng chăn nuôi bò sữa, bò thịt có chất lượng cao nổi tiếng như cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), Ba Vì (Hà Tây), Đức Trọng (Lâm Đồng), còn vùng gò đồi trước núi miền Trung là vùng nuôi bò thịt với qui mô lớn nhất cả nước. Dọc ven biển đã hình thành nhiều vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ như nuôi tôm, cá và trồng rong câu như phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Dơi… + Hiện nay ở ven các thành phố lớn như Hà Nội, HPhòng, TPHCM đã và đang hình thành những vành đai rau xanh, vành đai thực phẩm là để cung cấp cho nhu cầu về thực phẩm tươi sống trong nội thành ngày càng cao. + Hiện nay các vùng chuyên canh N2 được phát triển theo xu thế ngày càng gắn chặt với các xí nghiệp là để hình thành nên các xí nghiệp công, nông nghiệp.
- Trong CN: + Sự phát triển CN trước đây cũng chỉ được phân bố chủ yếu ở đồng =, ven biển và trong các đô thị nhưng ngày nay CN nước ta trước hết được phát triển theo xu thế hình thành nhiều trung tâm CN lớn mà lớn nhất như HN, TPHCM có cơ cấu ngành rất đa dạng. + Đã hình thành nhiều cụm, khu CN có mối quan hệ liên ngành, liên lãnh thổ rất khăng khít điển hình là là cụm CN HPhòng - Qninh; TPHCM - BHoà. + Hình thành 2 tam giác CN tăng trưởng HN - HP - QNinh và TPHCM - BHoà - VTàu. 2 tam giác này chính là bộ khung để hình thành lên 2 vùng CN năng động nhất cả nước đó là ĐBSH và ĐNBộ. Đồng thời 2 vùng này hiện nay đang hình thành 2 vùng kt tăng trưởng phía Bắc và phía Nam. + Còn các ngành kt khác như GTVT - TTLL, Dlịch - Dvụ thì được phát triển vừa hđại, vừa năng động và gắn chặt với từng vùng lãnh thổ trong cả nước.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Khi nói đến cơ cấu kt thì ta luôn hiểu trong cơ cấu kinh tế bao gồm 2 vấn đề quan trọng đó là cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kinh tế
lãnh thổ.
* Chuyển biến về cơ cấu kinh tế theo ngành.
- Cơ cấu kt theo ngành được chuyển biến trước hết là do có sự thay đổi lớn về đường lối, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế
của Đ và N2 vạch ra khác nhau giữa các thời kì.
+ Thời kì 61 - 75 (nói riêng ở miền Bắc); thời kì 75 – 80 (nói chung ở cả nước) là thời kì nước ta tập trung đẩy mạnh CN
hoá trong đó ưu tiên phát triển CN nặng dẫn đến tỉ trọng các ngành CN nặng lớn hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các
ngành khác.
+ Thời kì 80 - 86 thì cả nước lại coi N2 là mặt trận hàng đầu ® các ngành N2 (nông, lâm, ngư) phát triển với tốc độ nhanh
hơn, tỉ trọng lớn hơn so với các ngành khác.
+ Thời kì 86 - 89 cả nước lại tập trung đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm đó là chương trình lương thực - thực phẩm;
hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu cho nên thời kì này các ngành nông, lâm, ngư và các ngành CN chế biến được phát triển nhanh hơn,
mạnh hơn so với các ngành khác.
+ Thời kì 90 - nay cả nước lại tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá đất nước cho nên các ngành CN nói chung và đặc biệt
là các ngành CN nặng có KT tinh xảo như đtử, cơ khí, dầu khí…được phát triển với tốc độ nhanh hơn.
- Cơ cấu kinh tế theo ngành được chuyển biến theo cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành CN nhóm A và nhóm B, giữa
ngành trồng trọt với chăn nuôi (chuyển biến về cơ cấu trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành với nhau). Sự chuyển biến này thể
hiện qua bảng số liệu sau:
Cơ cấu 1980 1989 - 1990
1) CN 100 100
- nhóm A 100 100
- nhóm B 100 100
2) N2 100 100
- Trồng trọt 100 100
- Chăn nuôi 100 100
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Nếu coi giá trị sản lượng của mỗi ngành kt năm 80 là 100% thì đến năm 89 - 90 ngành CN tăng2,08 lần; trong đó CN
nhóm A tăng 1,81 lần; CN nhóm B tăng 2,24 lần. Ngành N2 tăng 1,54 lần; trong đó ngành trồng trọt tăng 1,46 lần, ngành chăn nuôi
tăng 1,83 lần.
+ Giữa CN và N2 thì tốc độ tăng của ngành CN nhanh hơn so với N2 vì thời kì này ta bắt đầu đổi mới theo xu thế CN hoá.
+ Trong nội bộ từng ngành CN thì tốc độ tăng CN nhóm B nhanh hơn CN nhóm A vì thời kì này nước ta đẩy mạnh 3
chương trình kt trọng điểm mà 3 chương trình đó đều thuộc nhóm B.
+ Giữa trồng trọt và chăn nuôi thì tốc độ phát triển chăn nuôi nhanh hơn trồng trọt vì chăn nuôi đang trở thành ngành chính
trong cơ cấu N2.
- Cơ cấu kt theo ngành còn được chuyển biến theo cơ cấu tổng sản phẩm xã hội. Sự chuyển biến này thể hiện qua bảng số
liệu sau:
1980 - 1991 1995
1) CN 23,7 30,7
2) N2 40,5 27,2
3) Dvụ 35,8 42,1
- Qua bảng số liệu trên ta thấy: từ 1991 - 1995 giá trị sản lượng của ngành CN và Dvụ tăng lên rất nhanh còn ngành N2 có xu
thế giảm dần vì sau năm 90 đến nay cả nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá theo xu thế giảm dần tỉ trọng ngành N2 và tăng
dần tỉ trọng ngành CN đặc biệt là Dvụ mà điển hình là GTVT, TTLL, Dlịch…Đổi mới như vậy là để nhanh chóng hội nhập với nền
kt TG.
- Cơ cấu kt theo ngành ở nước ta còn tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ hơn nữa theo xu thế là các ngành CN, Dlịch, Dvụ thì
phải được phát triển năng động hơn, thoáng hơn, cởi mở hơn để thích nghi với nền kinh tế hàng hoá và thị trường. Còn đối với
ngành TTLL thì cần phải được trang bị hđại hơn là để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh QT.
* Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ
Cơ cấu kt lãnh thổ được chuyển biến tương ứng với sự chuyển biến của cơ cấu kt theo ngành và sự chuyển biến này thể hiện
như sau:
- Trong N2:
+ Trước đây ngành N2 nước ta được phát triển, phân bố chủ yếu ở các vùng đồng =, ven biển còn ở miền núi, trung du thì
hầu như chậm phát triển. Đồng thời N2 phát triển theo xu thế độc canh về lúa mà không hình thành những vùng chuyên canh N2 với
qui mô lớn.
+ Ngày nay N2 nước ta được phát triển theo xu thế hình thành nhiều vùng chuyên canh có xu hướng chuyên môn hoá sâu
điển hình là chuyên canh LT - TP với 2 vùng lớn nhất là ĐBSH, ĐBSCL. Hình thành nhiều vùng chuyên canh cây CN dài ngày,
ngắn ngày mà lớn nhất là là ĐNBộ, Tây Nguyên…nhiều vùng chăn nuôi bò sữa, bò thịt có chất lượng cao nổi tiếng như cao nguyên
Mộc Châu (Sơn La), Ba Vì (Hà Tây), Đức Trọng (Lâm Đồng), còn vùng gò đồi trước núi miền Trung là vùng nuôi bò thịt với qui
mô lớn nhất cả nước. Dọc ven biển đã hình thành nhiều vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ như nuôi tôm, cá và trồng rong
câu như phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Dơi…
+ Hiện nay ở ven các thành phố lớn như Hà Nội, HPhòng, TPHCM đã và đang hình thành những vành đai rau xanh, vành
đai thực phẩm là để cung cấp cho nhu cầu về thực phẩm tươi sống trong nội thành ngày càng cao.
+ Hiện nay các vùng chuyên canh N2 được phát triển theo xu thế ngày càng gắn chặt với các xí nghiệp là để hình thành nên
các xí nghiệp công, nông nghiệp.
- Trong CN:
+ Sự phát triển CN trước đây cũng chỉ được phân bố chủ yếu ở đồng =, ven biển và trong các đô thị nhưng ngày nay CN
nước ta trước hết được phát triển theo xu thế hình thành nhiều trung tâm CN lớn mà lớn nhất như HN, TPHCM có cơ cấu ngành rất
đa dạng.
+ Đã hình thành nhiều cụm, khu CN có mối quan hệ liên ngành, liên lãnh thổ rất khăng khít điển hình là là cụm CN
HPhòng - Qninh; TPHCM - BHoà.
+ Hình thành 2 tam giác CN tăng trưởng HN - HP - QNinh và TPHCM - BHoà - VTàu. 2 tam giác này chính là bộ khung để
hình thành lên 2 vùng CN năng động nhất cả nước đó là ĐBSH và ĐNBộ. Đồng thời 2 vùng này hiện nay đang hình thành 2 vùng kt
tăng trưởng phía Bắc và phía Nam.
+ Còn các ngành kt khác như GTVT - TTLL, Dlịch - Dvụ thì được phát triển vừa hđại, vừa năng động và gắn chặt với từng
vùng lãnh thổ trong cả nước.