K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

tất cả các hàm đều là hàm riêng.chứng minh:​

a. d/dx​2​(sinkx)= -k​2​sinkx

=>​ trị riêng -k2

b. d/dx​2​(coskx)= -k​2.coskx

​=> trị riêng -k2

c.d/dx​2​(exp(kx))=k2.exp(kx)

​=> trị riêng k2

d. d/dx2(sinkx+coskx)= -k​2.(sinkx+coskx)

​=> trị riêng -k​2

14 tháng 1 2016

câu a là hàm riêng,trị riêng là -k^2

 

19 tháng 1 2016

Đạo hàm cấp 2 của k và kx theo x đều là hằng số nên cả 2 ý đều không phải là hàm riêng của d2/d(x2)

 

19 tháng 1 2016

@Tuấn Anh 

Sách bảo có là hàm riêng ông ạ :3 

 

 

17 tháng 1 2016

(d/dx2+d/dy2+d/dz2)(cos(ax).cos(by).cos(cz))

= d/dx2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dy2(cos(ax).cos(by).cos(cz))+d/dz2(cos(ax).cos(by).cos(cz))

= -a2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - b2.cos(ax).cos(by).cos(cz) - c2.cos(ax).cos(by).cos(cz)

= ( -a2 - b2 - c2).cos(ax).cos(by).cos(cz)

vậy hàm số trên là hàm riêng của toán tử Laplace và có trị riêng là -a2 - b2 - c2

 

 

 

 

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.d.ln(xyz)\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.  
14 tháng 1 2015

đáp án D

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

4 tháng 3 2017

Chọn đáp án C.

Ta có

Đặt t = 1 - 2 x  bất phương trình trở thành f ' t < t - 1

kẻ thêm đường thẳng y = x - 1  qua hai điểm (1;0);(3;2) trên đồ thị

Ta có f ' t < t - 1

 

Đối chiếu các đáp án chọn C

a: ĐKXĐ: m<>1

b: ĐKXĐ: \(m^2-2m-3-m-1< >0\)

=>(m-4)(m+1)<>0

hay \(m\notin\left\{4;-1\right\}\)

23 tháng 3 2019

Đáp án là A

20 tháng 8 2019

Chọn A.

Đồ thị không phải là của hàm số bậc 4 nên loại D.

Đồ thị là của hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 nên loại C.

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nên đạo hàm có 2 nghiệm phân biệt

Xét đạo hàm: A.   có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 1: B

Câu 2: D

Bài 1: Các hàm số bậc nhất là 

a: y=3x-2

a=3; b=-2

d: y=-2(x+5)

=-2x-10

a=-2; b=-10

e: \(y=1+\dfrac{x}{2}\)

\(a=\dfrac{1}{2};b=1\)

8 tháng 1

bạn ơi câu e minh viết là 1+x phần 2 bạn xem lai nha

câud mình viết thiếu là y = -2. (x+5) -4