K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)

Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b

=> a=b=0,1(mol) (**)

Từ (*), (**) => X+Y=64

Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba

=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca

Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO

 

19 tháng 2 2018

Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)

Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO

Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)

a ----> 2a

\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)

a----> 2a

(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)

\(\Rightarrow A+B=64\)

\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca

22 tháng 7 2020

Ma=15,9 cái này em sai này.

M*2a=15,9 (vì nhh = 2a)

22 tháng 7 2020

Cù Văn Thái À vâng ạ em quên chia 2 cho 0,15

16 tháng 7 2016

nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol 
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO

19 tháng 2 2018

Bài 1:

Gọi CTTQ: AO, BO

........x là số mol của hai oxit

nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol

Pt: AO + 2HCl --> ACl2 + H2O

.......x..........2x

.....BO + 2HCl --> BCl2 + H2O

......x..........2x

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(M_A+16\right)+x\left(M_B+16\right)=9,6\left(1\right)\\2x+2x=0,4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2) giải ra x = 0,1

Thế x = 0,1 vào (1), ta được:

\(0,1\left(M_A+16\right)+0,1\left(M_B+16\right)=9,6\)

\(\Leftrightarrow0,1M_A+1,6+0,1M_B+1,6=9,6\)

\(\Leftrightarrow0,1M_A+0,1M_B=9,6-1,6-1,6=6,4\)

\(\Leftrightarrow M_A+M_B=6,4:0,1=64\left(3\right)\)

Thế các nguyên tố đầu bài vào (3), ta tìm được A là Mg, B là Ca (hoặc ngược lại)

Vậy CTTH của hai oxit: MgO, CaO

19 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, FeO

nH2O = \(\dfrac{2,88}{18}=0,16\) mol

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x............3x.........................3x

.......FeO + H2 --to--> Fe + H2O

........y.........y.........................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,034\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

P/s: bn bấm máy tính rồi tự làm tròn nha

=> %

nH2 = 3x + y = 3 . 0,034 + 0,06 = 0,162 mol

=> VH2 = 0,162 . 22,4 = 3,63 (lít)

4 tháng 7 2017

Gọi CTTQ 2 oxit KL đó là:AO và BO

a)mHCl=146.10%=14,6(g)

=>nHCl=14,6:36,5=0,4(mol)

Gọi x là số mol AO và BO

Ta có PTHH:

AO+2HCl->ACl2+H2O(1)

x........2x...........................(mol)

BO+2HCl->BCl2+H2O(2)

x........2x..........................(mol)

Theo PTHH(1);(2):nHCl=2x+2x=0,4

=>x=0,1

Theo gt:mhh=mAO+mBO=9,6

=>(A+16)x+(B+16)x=9,6

=>Ax+16x+Bx+16x=9,6

=>(A+B)x+32x=9,6

=>0,1(A+B)=9,6-32.0,1=6,4

=>A+B=64

=>A<64;B<64

Mà A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe,Zn,Ba

nên=>A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe

Biện luận:

A Be Mg Ca Fe
B 55 40(Ca) 24(Mg) 8

=>A=40(24);B=24(40) là phù hợp

Vậy CTHH 2 oxit là:MgO và CaO

b)Viết lại PTHH:

MgO+2HCl->MgCl2+H2O(3)

0,1....................0,1................(mol)

CaO+2HCl->CaCl2+H2O(4)

0,1....................0,1...............(Mol)

Theo PTHH(3);(4):\(m_{MgCl_2}\)=95.0,1=9,5(g)

\(m_{CaCl_2}\)=111.0,1=11,1(g)

Ta có:mdd(sau)=9,6+146=155,6(g)

=>\(C_{\%MgCl_2}\)=\(\dfrac{9,5}{155,6}\).100%=6,1%

=>\(C_{\%CaCl_2}\)=\(\dfrac{11,1}{155,6}\).100%=7,1%

4 tháng 7 2017

Giúp mình bài này vớii: Cho 300ml dung dịch Naoh 1M tác dụng hết với dung dịch muối của kim loại R hoá trị III thì được 10,7(g) Bazo không tan .a, Xác định kim loại R b, Viết PTHH để điều chế kim loại R từ Bazo tương ứng

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

30 tháng 10 2021

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

30 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

19 tháng 11 2021

\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)

Do đó M là Cu

Vậy chọn A

19 tháng 11 2021

c

9 tháng 11 2018