Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,05 0,05
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075 0,05
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)
\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)
2)
\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)
Ta có :
\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)
câu b làm lại
\(n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Theo bài có pthh:
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)
FeO + H2 -> Fe + H2O (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo bài ra ta có:
nFe(pt3) = 1\2 . nHCl = 1\2 . 0,4 = 0,2 mol
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO (a,b>0)
=> mFe2O3 = a. MFe2O3 = 160a (g)
mFeO = b. MFeO = 72b (g)
=> mhh = mFe2O3 + mFeO
⇔ 15,2 = 160a + 72b (I)
Theo pthh ta có:
nFe(pt1) = 2 . nFe2O3 = 2a (mol)
nFe(pt2) = nFeO = b (mol)
=> nFe(tgpư) = nFe(bđ) = nFe(pt1) + nFe(pt2)
⇔ 0,2 = 2a + b (II)
Từ (I)(II) ta có hệ phương trình:
+ 160a + 72b = 15,2
+ 2a + b = 0,2
=> a = 0,05(TM) ; b = 0,1 (TM)
=> nFe2O3 = a = 0,05 mol
nFeO = b = 0,1 mol
=> %mFe2O3 = mFe2O3.100%\mhh
= 8.100%15,28.100%\15,2 ≈ 52,63 %
=> %mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
Ta có: nHCl = 0,4 mol ; nFe = 0,2 mol
=> nH2 = 1/2 . nHCl = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Vậy...
FeO+H2---t*-->Fe+H2O(1)
x____________x
Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O(2)
y_______________2y
Fe+2HCl--->FeCl2+H2(3)
0,2__0,4__________0,2
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=15,2\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
mFeO=0,1.72=7,2(g)
=>%mFeO=7,2/15,2.100%=47,4%
=>%mFe2O3=100%-47,4%=52,6%
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Bài 1:
Gọi CTTQ: AO, BO
........x là số mol của hai oxit
nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol
Pt: AO + 2HCl --> ACl2 + H2O
.......x..........2x
.....BO + 2HCl --> BCl2 + H2O
......x..........2x
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(M_A+16\right)+x\left(M_B+16\right)=9,6\left(1\right)\\2x+2x=0,4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (2) giải ra x = 0,1
Thế x = 0,1 vào (1), ta được:
\(0,1\left(M_A+16\right)+0,1\left(M_B+16\right)=9,6\)
\(\Leftrightarrow0,1M_A+1,6+0,1M_B+1,6=9,6\)
\(\Leftrightarrow0,1M_A+0,1M_B=9,6-1,6-1,6=6,4\)
\(\Leftrightarrow M_A+M_B=6,4:0,1=64\left(3\right)\)
Thế các nguyên tố đầu bài vào (3), ta tìm được A là Mg, B là Ca (hoặc ngược lại)
Vậy CTTH của hai oxit: MgO, CaO
Bài 2:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, FeO
nH2O = \(\dfrac{2,88}{18}=0,16\) mol
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x............3x.........................3x
.......FeO + H2 --to--> Fe + H2O
........y.........y.........................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,034\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
P/s: bn bấm máy tính rồi tự làm tròn nha
=> %
nH2 = 3x + y = 3 . 0,034 + 0,06 = 0,162 mol
=> VH2 = 0,162 . 22,4 = 3,63 (lít)