Hỗn hợp A gồm CuO và Cu. Cho hỗn hợp A tác dụng với 100,85ml dung
dịch HCl 36,5% (d = 1,19g/ml) thu được dung dịch B và chất rắn không tan C. Hoà tan
C trong axit H2SO4 đặc, đun nóng thì có 11,2 lít khí mùi hắc bay ra (ở đktc). Cho V ml
dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) vào dung dịch B thì thu được 39,2g chất kết tủa.
a) Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.
b) Tính V? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO +2HCl --> CuCl2 +H2O (1)
Cu +2H2SO4 -to-> CuSO4 +SO2 +2H2O (2)
CuCl2 +2NaOH --> Cu(OH)2 +2NaCl (3)
mdd HCl=120,0115(g)
=>nHCl=1,2(mol)
nCu(OH)2=0,4(mol)
nSO2=0,5(mol)
theo(3) : nCuCl2=nCu(OH)2=0,4(mol)
theo(1) :nCuO=nCuCl2=0,4(mol)
=>mCuO=32(g)
theo(2) : nCu=nSO2=0,5(mol)
=>mCu=32(g)
=>%mCu=50(%)
%mCuO=50(%)
b)theo(3) : nNaOH=2nCu(OH)2=0,8(mol)
=>mNaOH=32(g)
=>mdd NaOH=128(g)
=>V=128/1,28=100(ml)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
Cu + 2H2SO4(đặc,nóng) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (3)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a) Theo PT3: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_3}=0,4\left(mol\right)\)
Theo Pt1: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4\times72=28,8\left(g\right)\)
Theo pT2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,5\times64=32\left(g\right)\)
\(\%Cu=\frac{32}{32+28,8}\times100\%=52,63\%\)
\(\%CuO=100\%-52,63\%=47,37\%\)
b) Theo PT3: \(n_{NaOH}=2n_{Cu\left(OH\right)_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,8\times40=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\frac{32}{25\%}=128\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V=V_{ddNaOH}=\frac{128}{1,28}=100\left(l\right)\)
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
a, \(Fe+H_2SO_{4\text{loãng}}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
\(Cu+H_2SO_{4\text{đặc}}\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)
Bảo toàn e:
\(2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow n_{Cu}=\dfrac{2n_{SO_2}-3n_{Fe}}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25.64+0,5.56=44\left(g\right)\)
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=b=n_{Fe}\\n_{SO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=2\) \(\Rightarrow2a+3\cdot0,5=2\) \(\Rightarrow a=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=m_{Cu}+m_{Fe}=0,25\cdot64+0,5\cdot56=44\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(p/ư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{e\left(traođổi\right)}+n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}\cdot2+1=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4\left(đặc\right)}=2\cdot110\%=2,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{2,2\cdot98}{98\%}=220\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{220}{1,84}\approx119,57\left(ml\right)\)
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=1\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\cdot1,5=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
2x x x (mol)
\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
y y (mol)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\2x+y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Ba\left(HSO_3\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(HSO_3\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
nHCl=\(\dfrac{100,85.1,19.36,5\%}{36,5}\)=1,19(mol)
Bảo toàn nguyên tố Cl => nCuCl2=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}\) =0,595(mol)
Ta có : nCu(OH)2=0,4(mol)=nCuCl2n <0,595
=> HCl dư khi tác dụng với hỗn hợp A
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
0,4<----0,8<-------0,4
=> Chất rắn C không tan chỉ có Cu
nSO2=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5(mol)
Cu+2H2SO4(đ,n)−−−>CuSO4+SO2↑+2H2O
0,5<-------------------------------------0,5
=>
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,4.80}{0,4.80+0,5.64}.100=50\%\)
=>%mCu =100-50=50%
b, 2NaOH+CuCl2−−−>2NaCl+Cu(OH)2↓
0,8<----------0,4<-----------------------0,4
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{0,8.40}{25\%}=128\left(g\right)\)
=> VddNaOH=\(\dfrac{128}{1,28}\)=100(ml)