K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

A B C D I

+) Xét \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}=\frac{IB}{ID}\) ( vì chung chiều cao hạ từ A xuống BD)

+) Xét \(\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{ID}{IB}\) ( Vì chung chiều cao hạ từ C xuống BD)

Xét tích \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}\times\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{IB}{ID}\times\frac{ID}{IB}=1\)

Ta lại có \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}\times\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{S_{AIB}\times S_{CID}}{S_{AID}\times S_{BIC}}=\frac{24,5\times98}{S_{AID}\times S_{BIC}}=\frac{2401}{S_{AID}\times S_{BIC}}=1\)

=> \(S_{AID}\times S_{BIC}=2401=49\times49\)

Mà SAID = SBIC ( Vì SABD  = SABC ) Do đó SAID = SBIC = 49 

Vậy SABCD = 24,5 + 49 + 49 + 98 = 220,5 cm2

 

Hình thang ABCD cho ta SAID=SBIC gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.
Xét 2 tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích:  IB/ID = 24,5/n
Tương tự với 2 tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98
Suy ra:  24,5/n = n/9


n x n = 98 x 24,5 = 2401
Vậy n= 49

 

SABCD = 24,5 + 98 + 49x2 = 220,5 (cm2)8

cho mình ****


 

9 tháng 10 2023

Bài 2:

a) ABCD là hthang cân vì 2 góc ở đáy bằng nhau

b)vì ab// dc 

=> góc a + góc D bằng 90 độ

=> góc a= 25 độ

vì abcd là hthang cân 

=> góc a bằng góc b =25 độ

9 tháng 10 2023

cảm ơn

 

12 tháng 9 2017

Bài 1: △ABD=△BAC(c−g−c)△ABD=△BAC(c−g−c)

=>AC=BD=>AC=BD

△ACD=△BDC(c−c−c)△ACD=△BDC(c−c−c)

=>ADCˆ=BCDˆ=>ADC^=BCD^

Mà ADCˆ+DABˆ+ABCˆ+BCDˆ=360oADC^+DAB^+ABC^+BCD^=360o

=>2(DABˆ+ADCˆ)=360o=>2(DAB^+ADC^)=360o

=>DABˆ+ADCˆ=180o=>DAB^+ADC^=180o

=>AB//CD=>AB//CD

=>ABCD=>ABCD là hình thang mà có 2 góc ở đáy bằng nhau nên lf thang cân :D
Bài 4: chắc mấy bạn ở dưới vẽ sai hình :3 -_-

hình vẽ chính xác là ta vẽ được một hình thang cân với AD//BCAD//BC sẽ có được đầy đủ điều kiện đề bài đưa ra :D

Giải:

△ADB=△DAC△ADB=△DAC (c-c-c)

=>DABˆ=ADCˆ=>DAB^=ADC^

Từ đây chứng minh như câu 1 là =>đpcm :))

10 tháng 12 2023

ABCD là hình thang vuông tại A và D

=>\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot\left(BA+CD\right)=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot\left(12+18\right)=4\cdot30=120\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác ABD là:

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot8=4\cdot12=48\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}\)

=>\(S_{BDC}+48=120\)

=>\(S_{BDC}=72\left(cm^2\right)\)

=>\(\dfrac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\dfrac{72}{120}=\dfrac{3}{5}=60\%\)

17 tháng 8 2023

Xét hình thang ABCD ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\left(đề.bài\right)\\\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(t/c.hình.thang\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}\)

⇒ ABCD là hình thang cân (dpcm)

17 tháng 8 2023

Ta có : AB // CD ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o mà \(\widehat{B}+\widehat{D}=\) 180o ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Vì AB // CD; \(\widehat{D}=\widehat{C}\) vậy ABCD là hình thang cân

16 tháng 1 2018

mình có bài 2 giống bạn

31 tháng 1 2019

bn lên mạng tìm thử ik, bt đâu lạ có

Gọi độ dài đường cao AH là x

Theo đề, ta có: 1/2*x*(30+59)-1/2*x*(30+50)=45

=>1/2*x*9=45

=>x=10

=>S ABCD=1/2*10*(30+50)=400cm2