cho câu văn : " các con đừng sợ , mẹ sẽ ko bỏ các con đâu ".
phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Thôi, trong một thời gian conCN// đừng hôn bốVN : bốCN// sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con đượcVN."
=> Đây là câu cầu khiến (câu ghép)
a. Dưới ánh trăng nàyTN1,// dòng thác nướcCN1// sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điệnVN// ; ở giữa biển rộngTN2//, cờ đỏ sao vàngCN2// phấp phới bay trên những con tàu lớn.VN2
b. Lát sauTN//, bé QuỳnhCN// chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườnVN.
c. Thoạt đầuTN1//, tôiCN1// định lấy cây búaVN1, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thậnTN// , tôiCN2// biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “ vũ khí” như thế này.VN2
=> cụm DT: một ''vũ khí''
Mẹ //sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói.
CN VN
Kiểu câu : Câu đơn
học tốt
a.
Xét câu "”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?"
Chủ ngữ: con Thủy
Câu văn khuyết vị ngữ và có từ để hỏi "đâu" cùng dấu "?"
”Thằng Thành,con Thuỷ đâu?" thuộc kiểu câu nghi vấn.
Xét câu "Chúng tôi giật mình,líu ríu dắt nhau đứng dậy."
Chủ ngữ: chúng tôi
Vị ngữ: giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
Câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.
Xét câu "Đem chia đồ chơi ra đi!-Mẹ tôi ra lệnh.”
Chủ ngữ 1: không có.
Vị ngữ 1: chia đồ chơi ra đi
Chủ ngữ 2: mẹ tôi
Vị ngữ 2: ra lệnh.
Câu văn chuộc kiểu câu cầu khiến.
b.
Chủ ngữ 1: bữa cơm.
Vị ngữ 1: chỉ có vài ba món rất giản đơn.
Chủ ngữ 2: Bác
Vị ngữ 2: không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật.
c.
Chủ ngữ 1: lão
Vị ngữ 1: ăn củ chuối.
Câu mở rộng chủ ngữ: ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thình thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc.
Câu trên thuộc kiểu câu trần thuật.