giup mik giai thich bai 3 voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.
Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:
-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.
b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.
Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.
b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -
Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.
- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.
cchúc p hk tốt
x10 = 1x
=> x10 = 1 (vì 1 mũ mấy cũng bằng 1)
=> x10 = 110
=> x = 1.
a: AK<AQ
=>K nằm giữa A và Q
=>AK+KQ=AQ
=>KQ=1cm
b: AK và AC là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa K và C
mà AK=AC
nen A là trung điểm của KC
c: BK=1,5+3=4,5cm>AQ
Đề bài: Một nhà văn có nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
A. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.
- Các từ then chốt cần giải thích:
- Sách là gì?
+ Hình thức của nó.
+ Nội dung của nó.
- Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người.
- Trí tuệ là gì?
B. Lập dàn bài:
I. Mở bài:
- Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.
- Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó.
- Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".
II. Thân bài:
(1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.
(2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.
- Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay.
- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.
(3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt:
- Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.
- Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn.
- Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người.
(4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.
Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người".
III. Kết bài:- Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách
- Nếu phương hướng hành động cá nhân.
Cho đề văn : Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đénáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích cau nói đó.
Chuẩn bị ở nhà1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần giải thích : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
- Tìm ý :
+ Ngọn đèn sáng bất diệt ?
+ Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ?
+ Câu nói tôn vinh, ca ngợi giá trị của sách.
2. Lập dàn bài
a. Mở bài : Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa câu nói :
+ Sách chứa đựng trí tuệ con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng : khai sáng tri thức cho con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : mãi mãi.
- Tóm lại ý nghĩa của cả câu nói.
- Tính đúng đắn của câu nói : Sách là sản phẩm trí tuệ, ghi lại, lưu giữ những gì tinh túy nhất từ xưa cho đến nay.
- Dẫn chứng :
+ Các câu danh ngôn : “Sách mở rộng ra trước mát tôi những chân trời mới”, “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú tiến gần tới con người” (Macxim Gorki)
+ Trong thực tế : sự vận dụng kiến thức sách vở trong thực tế.
- Phương pháp : Chăm đọc sách, biết chọn sách phù hợp để đọc.
c. Kết bài : Khẳng định lại nội dung câu nói và liên hệ.
3. Viết bài
Mở bài :
Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Kết bài :
Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết.
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}=\dfrac{12.\left(\dfrac{6^2}{6}\right)}{12+\dfrac{6^2}{6}}+\dfrac{12.12}{12+12}=10\Omega\)
\(b,\Rightarrow Ibc1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{10}=1,2A\Rightarrow Ubc1=Ibc1\left(\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}\right)=7,2V\Rightarrow I1=\dfrac{7,2}{R1}=0,6A\Rightarrow Q1=I1^2R1t=1296W\)
\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ud=6V=Uac\\Id=\dfrac{Pdm}{Udm}=1A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{Rtd}=\dfrac{12}{\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{\left(24-Rac\right)R1}{24-Rac+R1}}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right).12}{36-Rac}}=Iacd\)
\(\Rightarrow1+Iac=Iacd\Rightarrow1+\dfrac{6}{Rac}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+Rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right)12}{36-Rac}}\Rightarrow Rac=12\sqrt{2}\left(\Omega\right)\)
3. R4 nt {R1//(R2ntR3)}
\(a,\Leftrightarrow\)\(Ia=0,3A=I2=I3\Rightarrow U23=U123=I2.\left(R2+R3\right)=6V\)
\(\Rightarrow Im=\dfrac{U123}{R123}=\dfrac{6}{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}}=0,5A\Rightarrow Uab=Im.Rtd=0,5\left(R4+R123\right)=10V\)
\(b,\) R2//{R1 nt(R3//R4)}
\(\Rightarrow K\) mở \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R123}{Rtd.R23}=\dfrac{6}{12+R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow K\) đóng \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R4}{R134.R34}=\dfrac{2R4}{30+7R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R4=15\Omega\)
\(\Rightarrow Ik=I2+I3=\dfrac{U}{R2}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{8}{9}A\)
không hiểu