K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2015

TH1: n lẻ

Mà 15 lẻ

=> n+15 chẵn 

=> (n+10).(n+15) chẵn

=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

TH2: n chẵn 

Mà 10 chẵn

=> n+10 chẵn

=> (n+10).(n+15) chẵn

=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

KL: (n+10).(n+15) chia hết cho 2 (đpcm)

11 tháng 10 2015

Nếu a là lẻ thì a+15 là chẵn nên

(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2.

Nếu a là chẵn thì a+10 là chẵn nên

(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2

LI KE NHA

NM
3 tháng 11 2021

a. ta có : (n+15) -(n+10) =5 do đó n+15 và n+10 không cùng tính chẵn lẻ

do đó 1 trong hai số chia hết cho 2

nên tích hai số đó chia hết cho 2.

b, do n ,n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 trong 3 số chia hết cho 3

nên tích ba số đã cho chia hết cho 3

19 tháng 8 2015

1,

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k+1(k là số tự nhiên)

TH1:n=2k=>n+10 chia hết cho 2  (1)

TH1:n=2k+1=>n+15 chia hết cho 2  (2)

Từ (1),(2)=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2

2,

Vì n là số tự nhiên nên n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n(n+1)(n+2) chứa ít nhất 1 bội của 2 và chứa 1 bội của 3

=>đccm

19 tháng 8 2015

Mấy bài trước mk lm mà bn đâu có **** cho mk bây giờ mk sẽ ko lm cho bn

24 tháng 5 2015

  Dễ quá, cấm copy:

   Xét hai trường hợp:

     + n là số chẵn thì n+10 là số chẵn -> n+10 chia hết cho 2

Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2

     + n là số lẻ thì n+15 là số chẵn -> n+15 chia hết cho 2

Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2

    

13 tháng 7 2017

có hay ko : (x+9) .(x-y) =1002 

cho mình hỏi các bạn bài này làm như thế nào nhé !!

15 tháng 12 2015

có ai thích the maze runner ko?

15 tháng 12 2015

ai cho mình 3 ike cho tròn 50 nhà

14 tháng 11 2016

đây có phải là Tin học đâu ! VỚ VẨNucche

15 tháng 11 2016

toán chủ đề sai

I'am sorry